Nhiều người vẫn luôn tò mò về bí quyết sống trường thọ khiến một số người có thể sống qua tuổi 100. Nghe có vẻ khó tin nhưng trên Trái Đất hiện vẫn có những con người như vậy, được sinh từ thập niên những năm 1800.
Và thật ngạc nhiên khi biết 5 người phụ nữ dưới đây, họ sinh sống trên khắp địa cầu và trải qua biết bao biến cố quan trọng trong lịch sử thế giới.
Có người từng trải qua Chiến tranh Thế giới, Chiến tranh Lạnh, chứng kiến sự phát triển của hãng hàng không, phát minh về truyền hình và cả kỷ nguyên công nghệ Internet.

Cụ bà Susannah Mushant Jones, sinh ngày 6.6.1899 đến từ Hoa Kỳ và thọ 115 tuổi.

Cụ Susannah Mushant Jones, 115 tuổi.
Những người phụ nữ này cũng có thể sẽ là minh chứng và là cuốn từ điển sống sinh động nhất để chúng ta tìm được bí quyết trường thọ.
Không có phép màu nhiệm nào để có cuộc sống trường tồn và no đủ, nhưng những người phụ nữ kỳ diệu này luôn có những quy tắc vàng để sống trường thọ.
Theo chia sẻ của họ thì nếu bạn muốn sống một cách hài hòa và khỏe mạnh thì đầu tiên phải ngủ đầy đủ, luôn vận động, tập luyện thể dục mỗi ngày và ăn những gì bạn thích một cách thường xuyên. - - Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Tại các khoa khám nhi, tỉ lệ trẻ đến khám vì tiêu chảy, nôn vọt chiếm đến gần nửa. Hàng loạt trẻ phải nhập viện vì nôn vọt quá nhiều khiến việc bù nước khó khăn, trẻ mệt lả vì mất nước. Tại khoa Nhi (BV Bạch Mai), 30% số trẻ phải nhập viện trong thời điểm này là vì nôn vọt, tiêu chảy nghi rota vi rút.
Nôn nhiều bất thường!

PGS.TS  Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, cho biết, tại khoa hiện tại, số bệnh nhi nhập viện vì nôn vọt, tiêu chảy là phổ biến nhất, chiếm hơn 30% số bệnh nhi phải nhập viện. Khám ngày, khám đêm bệnh nhi tiêu chảy đều chiếm chủ yếu.

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

S
Trẻ đến khám, nhập viện thời điểm này chủ yếu là tiêu chảy, nôn vọt. Ảnh: H.Hải
Tình trạng này kéo dài hơn 2 tuần nay và đến giờ vẫn chưa giảm đi. Đáng nói, các bệnh nhi vào khám đều trong tình trạng nôn rất nhiều khiến việc bù nước gặp rất nhiều khó khăn. Đây cũng là nguyên nhân khiến chỉ định nhập viện tăng lên, do không thể bù nước cho trẻ bằng đường uống.

Sáng 8/1, thấy con gái 5 tuổi nôn, sốt và kêu đầy bụng, chị Nguyễn Mỹ Dung (Tôn Thất Tùng) đã đưa con đến khoa Nhi BV Bạch Mai khám được chẩn đoán tiêu chảy nghi rota vi rút. Bác sĩ cũng rất lưu ý tình trạng nôn của con. Chị Dung đã mua oresol bù nước cho con nhưng bé nôn vọt liên tục, cứ uống một ngụm lát sau lại nôn. Bé kêu đói, khát nước nhưng cứ uống vào lại nôn.

“Chiều 8/1 thấy con cứ nằm bẹp, mình đã cẩn thận gọi bác sĩ đến nhà khám, vẫn cố bù dịch cho con bằng đường uống. Thấy con không đứng dậy được vì chân bủn rủn, không dám chờ bác sĩ nữa, hai mẹ con vội cắp nhau đến BV Đại học Y ngay gần nhà. Bé phải truyền 3 chai nước, đến khoảng 2h sáng nay thì được về nhà, tỉnh táo hẳn, đỡ sốt cao”, chị Dung cho biết.

PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng cho biết, các bác sĩ khi khám lâm sàng cũng nhận thấy trẻ có nôn vọt nhiều hơn so với bình thường, vì thế bù nước đường uống khó khăn hơn. Dù đã hướng dẫn bù nước từng chút một nhưng nhiều trường hợp vẫn thất bại vì trẻ nôn quá nhiều nên phải nhập viện truyền dịch.

Tại BV Nhi Trung ương, PGS.TS Lê Thanh Hải, Giám đốc BV cũng cho biết, trẻ nhập viện vì các bệnh nôn vọt tiêu chảy, viêm đường hô hấp cũng là phổ biến nhất trong thời điểm này.

“Đáng nói, năm nay hầu hết trẻ đều có chung đặc điểm là sốt, nôn, ho rồi mới tiêu chảy nên nhiều trường hợp cha mẹ vẫn nhầm lẫn con bị nôn do viêm họng, ho nên không nghĩ đến nguy cơ mất nước để bù dịch cho con”, TS Dũng nói.

Trong khi đó, nôn gây mất nước không kém gì tiêu chảy. Vì thế, ngay từ khi con có dấu hiệu nôn là đã cần bắt đầu bù nước bằng oresol qua đường uống. Thông thường sau 1 - 2 ngày nôn trẻ mới bắt đầu bị đi ngoài và khi đã đi ngoài thì số lần nôn sẽ giảm xuống.

Chớ dại “cầm” tiêu chảy

Theo TS Dũng, người Việt có một quan điểm gần như mặc định, đi ngoài thì phải “cầm” tiêu chảy thì mới khỏi, mới đỡ bị mất nước. Vì thế, cứ thấy trẻ bị đi ngoài là một loạt các biện pháp lại được áp dụng, như cho trẻ uống các loại kháng sinh Becberin, Biseptol và các thuốc cầm tiêu chảy, kiêng khem không cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn cháo trắng, cho trẻ ăn, uống nước các loại lá và quả chát có nhiều chất Tanin như lá nhọ nồi, lá ổi xanh, quả ổi xanh, quả hồng xiêm xanh... ngay lập tức sẽ có tác dụng cầm ỉa. Vì chất Tanin có tác dụng làm săn màng ruột, giảm số lần đi ngoài ngay tức khắc.

Nhưng với tiêu chảy do rota vi rút cũng như tiêu chảy do vi khuẩn, nấm, hóa chất…  việc ngăn cơ chế đưa chất thải ra khỏi cơ thể theo các phương pháp này lại gây rất nhiều nguy cơ. Bởi thực chất, bệnh chỉ đỡ giả tạo, giảm số lần đi ngoài và thực tế thì các tác nhân gây tiêu chảy như vi rút, vi khuẩn, nấm, hoá chất... thải hồi rất chậm do màng ruột bị săn, làm cho bệnh càng thêm kéo dài, thậm chí nặng hơn.…

Chỉ riêng với tiêu chảy do vi rút, việc giảm số lần tiêu chảy sẽ khiến bụng trẻ càng chướng lên, không “thoát” ra ngoài được bằng đi ngoài, trẻ sẽ càng bị nôn vọt do đầy bụng. Trong khi đó, nôn gây mất nước không kém gì tiêu chảy.

 TS Dũng cho biết, tiêu chảy mùa đông do rota vi rút gây ra và thường chỉ kéo dài trong 3 - 7 ngày. Trẻ bị tiêu chảy mùa đông thường có các biểu hiện sốt nhẹ, quấy khóc, hơi mệt, nôn, tiêu chảy…Trẻ đi ngoài nhiều lần, phân lỏng, màu vàng chanh hoặc trắng lẫn dịch nhầy, có khi như màu hoa cà, hoa cải. Lúc này, việc làm đúng nhất là bù nước đúng cách cho trẻ bằng oresol, sau vài ba ngày vi rút được loại thải ra ngoài trẻ sẽ hết bệnh.

Nhưng phải bù nước như thế nào khi cứ uống vào là trẻ bị nôn? Về vấn đề này, ThS.BS Nguyễn Thành Nam, Phó trưởng khoa Nhi, BV Bạch Mai, đặc biệt lưu ý cha mẹ không được nôn nóng, sốt ruột cho trẻ uống oresol liên tục vì như thế sẽ càng phản tác dụng: trẻ bị kích thích lại nôn.

Hãy bình tĩnh theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, chỉ cho trẻ uống từng thìa nhỏ một, lúc lại một thìa sẽ giảm nguy cơ nôn. Với trẻ nôn ít, thì cứ 1 - 2 phút cho uống một ngụm (hoặc dùng thìa nếu trẻ nhỏ). Còn nếu trẻ bị nôn thì phải cho uống oresol chậm hơn, sau 2-3 phút lại uống một lần, một ngụm (thìa nhỏ). Nếu trẻ bị nôn ra ngay sau khi uống, cũng không vội uống lại ngay, bởi trẻ không phải bị nôn ra là nôn sạch mà đã có sự hấp thu vào cơ thể. Sau cơn nôn, để con bình tĩnh lại, lại từ từ, kiên nhẫn từng ngụm oresol.

Tuy nhiên bác sĩ cũng đặc biệt lưu ý cha mẹ phải theo dõi đáp ứng của trẻ. Nếu đã bù oresol đường uống đúng cách mà trẻ vẫn nôn quá nhiều, có dấu hiệu mất nước (mệt, kêu khát nước, đái ít…) thì nên cho trẻ đến viện để bác sĩ khám, chỉ định bù nước bằng truyền dịch, phòng nguy cơ mất nước rất nguy hiểm.

Theo TS Dũng, với thời tiết miền Bắc như hiện nay, dịch tiêu chảy vẫn còn tiếp diễn. Trong khi đó chưa có thuốc đặc trị rota vi rút mà cơ thể phải tự kháng lại. Tiêu chảy rất dễ lây qua dịch nôn, phân… vì thế cần vệ sinh, rửa tay xà phòng sạch sẽ, lau sạch dịch nôn bằng dung dịch tiệt trùng để phòng nguy cơ lây tiêu chảy rota vi rút cho cả gia đình. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến

 Ngày 9/1, Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng thuộc trường Đại học Y Dược Huế đã tổ chức hội thảo “Sức khỏe tâm thần trong cộng đồng người Việt Nam. Bằng chứng từ các nghiên cứu ở trẻ em, thanh thiếu nhi, người lớn tuổi lao động và người cao tuổi”.

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)


Tham gia hội thảo có gần 150 thành viên bao gồm đại sứ quán Úc tại Việt Nam, đại diện Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Sở Y tế và Sở GD-ĐT các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên, các giáo sư quốc tế đến từ đại học Queensland, Đại học Tasmania (Úc), Đại học Malaya, Đại học Kuala Lumpur (Malaysia), y bác sĩ tại Huế…

Nhiều nghiên cứu ở Việt Nam gần đây cho thấy đa số mọi người đều cảm thấy hạnh phúc và hài lòng trong cuộc sống của mình. Tuy nhiên cũng còn nhiều người ở các lứa tuổi có các biểu hiện rối loạn tâm thần mức độ nhẹ, vừa hoặc nặng. Trầm cảm, lo âu, các vấn đề về quan hệ gia đình, lạm dụng chất và tự hủy hoại là những dạng phổ biển nhất của các rối loạn tâm lý.


Nguyên nhân gây ra những tình trạng này rất phức tạp. Trong các giai đoạn khác nhau của đời sống, có nhiều yếu tố khác nhau có thể tác động xấu đến sức khỏe của chúng ta. Di truyền, sức khỏe thể chất, gia đình, trường học, công việc, áp lực xã hội và môi trường… tất cả đều đóng vai trò tác động.


Mặc dù thời gian gần đây, Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các phương tiện truyền thông đại chúng và truyền thông xã hội đã quan tâm mạnh mẽ đến sức khỏe tâm thần nhưng vẫn còn tương đối ít nghiên cứu khoa học về sức khỏe tâm thần của người dân Việt Nam.


Trong hội thảo này, các nhà nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu sức khỏe cộng đồng tại Huế và đại diện các tổ chức, cơ quan y tế và giáo dục đã trình bày những phát hiện chính từ nghiên cứu về sức khỏe tâm thần của người dân ở các nhóm tuổi khác nhau được thực hiện trong toàn quốc và ở khu vực miền Trung.


Mục đích chính của hội thảo là để thảo luận về hệ quả thực tiễn của sức khỏe tâm thần đối với gia đình, trường học, trường đại học, cơ sở y tế và các tổ chức xã hội. Hội thảo cũng thảo luận về phương hướng áp dụng các kết quả nghiên cứu để tạo sự khác biệt tích cực, khả thi cho cuộc sống của người dân.



Hội thảo về sức khỏe tâm thần Việt Nam thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học trên thế giới

Các chủ đề nghiên cứu là những vấn đề rất phổ biến, có ảnh hưởng đến nhiều người dân ở các lứa tuổi khác nhau như: Áp lực học và mối liên quan với sức khỏe tâm thần ở học sinh THPT; Các rối loạn tâm thần thường gặp như trầm cảm, rối loạn lo âu ở sinh viên đại học y khoa; Rối loạn trầm cảm ở phụ nữ sau sinh; Vấn đề sức khỏe tâm thần ở bệnh nhân ung thư; Sa sút trí tuệ và rối loạn trầm cảm ở người cao tuổi…


Điều khác biệt của các hội thảo này là sự kết nối giữa bằng chứng khoa học từ các phát hiện nghiên cứu với tiếng nói của cộng đồng. Trong đó, những thành viên của cộng đồng là các học sinh, sinh viên, các bà mẹ mới sinh, bệnh nhân mắc bệnh ung thư và người cao tuổi có cơ hội nói lên tiếng nói của mình.


Những vấn đề thảo luận đã ghi nhận được nhiều ý kiến bổ ích xoay quanh các vấn đề: Những trải nghiệm về gánh nặng học tập trong thời gian đi học; Những hỗ trợ về tư vấn và kỹ năng sinh viên cần từ các trường đại học; Chiến lược đối phó với việc học tập và ngăn ngừa trầm cảm của sinh viên; Dịch vụ sức khỏe nào cần hỗ trợ cho các bà mẹ mới sinh con, bệnh nhân ung thư trải qua điều trị; Những dịch vụ cần thiết trợ giúp người cao tuổi ở gia đình và cộng đồng; Phương thức ứng dụng nghiên cứu nhằm cải thiện sức khỏe tâm thần…


Hội thảo sẽ diễn ra trong hai ngày 9-10/1 tại trường ĐH Y Dược Huế.

-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
Thụ - Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến thai vào mùa đông, tinh trùng dường như "khỏe" nhất là kết quả mới của các nghiên cứu Israel.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)


Dựa trên 6.000 mẫu tinh trùng của nam giới điều trị vô sinh, các nhà nghiên cứu Israel đã nhận ra sự khác biệt giữa số lượng nhiều hơn và tốc độ bơi nhanh hơn của tinh binh trong suốt mùa đông và chúng cũng suy giảm đáng kể từ cuối xuân trở đi.

Theo GS. Eliahu Levitas: “Có lẽ thời tiết mùa đông và mùa xuân tạo điều kiện cho tinh trùng khỏe mạnh hơn nên có thể đây là lý do khiến cho việc sinh nở phổ biến vào mùa thu”.

Tổ chức Y tế Thế giới đã quy định mẫu tinh trùng bình thường là có trên 16 triệu tinh trùng/ml tinh dịch. Tuy nhiên, không ít nam giới không đạt được mức chuẩn này và nghiên cứu cũng tìm thấy rằng tinh trùng của họ vẫn khỏe nhất là trong mùa đông.

Kết quả mới nhất của các nhà nghiên cứu cũng cho thấy, trong mùa đông, mỗi ml tinh dịch có tới 70 triệu tinh trùng, trong đó có 5% đạt chất lượng bơi tốt, giúp dễ dàng thụ thai nhưng đến mùa hè, con số này chỉ đạt 68 triệu tinh trùng và chỉ 3% tinh trùng đạt chất lượng tốt. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Bà Tống Thị Song Hương, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế (Bộ Y tế) cho biết, theo Luật BHYT sửa đổi có hiệu lực từ 1/1/2015 có 47 nhóm bệnh người bệnh chỉ cần xin giấy chuyển tuyến một lần, sau đó tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ và được BHYT chi trả theo quy định.

Với 47 nhóm bệnh này, bệnh nhân chỉ cần giấy chuyển tuyến 1 lần, tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ là được quỹ BHYT chi trả theo quy định. Ảnh min họa: Hồng Hải
Theo Luật BHYT sửa đổi, từ 1/1/2015 bệnh nhân khám vượt tuyến ngoại trú sẽ không được quỹ BHYT chi trả. Tuy nhiên với 47 nhóm bệnh gồm các bệnh lao (các loại); phong; HIV/AIDS; di chứng viêm não; ung thư; đái tháo đường; suy tuyến giáp; tim (có can thiệp, sau phẫu thuật van tim, đặt máy tạo nhịp); phổi tắc nghẽn mạn tính; vảy nến; luput ban đỏ; chạy thận nhân tạo chu kỳ; các trường hợp có chỉ định sử dụng thuốc chống thải ghép sau ghép mô, bộ phận cơ thể người, di chứng do vết thương chiến tranh, một số bệnh nội tiết, chuyển hóa, di truyền ở trẻ em... người bệnh chỉ cần giấy chuyển tuyến 1 lần trong 1 năm (dương lịch) và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ sẽ được quỹ BHYT chi trả theo quy định.

Bà Hương cho biết, với trường hợp khi khám ngoại trú là vượt tuyến nhưng sau đó lại được bệnh viện nơi vượt tuyến chuyển lên tuyến trên thì giai đoạn này sẽ được coi là chuyển tuyến đúng quy định và được quỹ BHYT chi trả. Ví dụ một người bệnh ốm, mệt khi đi khám tại BV tỉnh (bỏ qua nơi đăng kí khám chữa bệnh ban đầu), giai đoạn khám này người bệnh không được thanh toán vì khám vượt tuyến. Nhưng tại đây, sau khi khám bệnh phát hiện người bệnh mắc bệnh quá khả năng chữa trị của tuyến tỉnh, tuyến tỉnh chuyển lên trung ương thì khi khám tại BV trung ương người bệnh được BHYT chi trả theo khám đúng tuyến, từ 80 - 100%.

Ngoài ra, quỹ BHYT thanh toán 80 - 100% phí điều trị cho những trường hợp khám vượt tuyến nhưng được bác sĩ công nhận là trường hợp cấp cứu.

Cũng từ ngày 1/1/2015,người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn được Quỹ BHYT thanh toán 100%, thay vì phải đồng chi trả 5% như trước đây. Đáng chú ý, từ ngày 1/1/2015, một số đối tượng như: Lực lượng quân đội, công an, người có công với cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em dưới 6 tuổi, người thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội... khi đi khám, chữa bệnh sẽ được Quỹ BHYT chi trả 100% chi phí khám, chữa bệnh.

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Đối với người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục tính từ thời điểm người đó tham gia BHYT tới thời điểm đi khám, chữa bệnh lũy kế trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (tương đương 7 triệu đồng) - trừ trường hợp tự đi khám, chữa bệnh không đúng tuyến - cũng sẽ được Quỹ BHYT chi trả 100%. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng, người thuộc hộ cận nghèo sẽ được Quỹ BHYT chi trả 95%.

Về 47 nhóm bệnh chỉ cần xin chuyển tuyến 1 lần trong năm, người bệnh có thể được chuyển lên tuyến trên hay không? Ví dụ một bệnh nhân mắc phổi tắc nghẽn mãn tính có bảo hiểm ở BV tỉnh, bệnh viện này hoàn toàn có khả năng chữa trị, quản lý bệnh này nhưng người bệnh lại có nhu cầu chuyển lên tuyến Trung ương, họ có được quyền xin chuyển tuyến không? Bà Hương cho biết, về nguyên tắc, Bộ Y tế không cấm nhưng cũng khuyến khích với những bệnh mà tuyến cơ sở điều trị, quản lý tốt thì người bệnh nên điều trị tại cơ sở. Việc quyết định cho chuyển tuyến là phụ thuộc vào bệnh viện cơ sở. Tuy nhiên cũng cần lưu ý các bệnh viện, vấn đề của các viện này không phải là không cho bệnh nhân chuyển đi khi họ có nhu cầu, mà phải làm sao để bệnh nhân tin và ở lại. Các bệnh viện phải nghĩ ra giải pháp để bệnh nhân ở lại với mình bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao chất lượng điều trị để người dân tin tưởng điều trị.

Chi tiết 47 bệnh chỉ cần xin giấy chuyển tuyến 1 lần: -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến
Theo bà Tống Thị Song Hương (ảnh), Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm (Bộ Y tế), cơ quan quản lý cũng đã lường trước được những vướng mắc này trong giai đoạn chuyển tiếp. Tuy nhiên những vướng mắc này sẽ dần được giải quyết khi người dân chấp nhận với những thay đổi này.

Thưa bà, sau gần 10 ngày triển k
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)
hai thực hiện luật BHYT sửa đổi, đã có những vướng mắc gì được người bệnh phản ánh? Ý kiến của bà về việc dư luận cũng cho rằng việc thực hiện Luật BHYT là quá vội vàng, khi mà nhiều người bệnh chưa biết những sửa đổi này?

So với Luật BHYT cũ, rõ ràng, Luật BHYT sửa đổi đã có sự chuẩn bị cẩn thận hơn. Chúng tôi cũng lường trước được những thắc mắc người dân trong giai đoạn chuyển tiếp này, chủ yếu là việc ngừng chi trả 30% khám ngoại tuyến như trước đó, thuốc ung thư bị cắt giảm. Tuy nhiên, sự thay đổi này không làm giảm quyền lợi của người bệnh.

Xin bà nói rõ về việc không giảm quyền lợi của người bệnh có thẻ BHYT?

Về thuốc điều trị ung thư, dư luận cho rằng quyền lợi người dân bị giảm vì 4 loại thuốc trước đây được BHYT thanh toán 100% nay giảm xuống thanh toán 50%.  Nói đúng ra việc giảm chi trả này không phải giảm quyền lợi người bệnh.  Bởi so với trước đây, đã tăng thêm 17 loại thuốc ung thư. Và theo hội đồng chuyên môn tư vấn, danh mục thuốc này cólà đầy đủ đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh.

Trong 74 thuốc chữa ung thư có trong danh mục có đến 59 thuốc thanh toán 100%; 11 thuốc bổ sung mới và chỉ có 4 thuốc giảm mức thanh toán. Nhưng cần lưu ý, 4 thuốc này là 4 thuốc công nghệ sinh học mới đánh trúng đích mà hầu hết các quốc gia trên thế giới không đưa vào danh mục được BHYT chi trả, bởi chi phí quá lớn.  

Trước đây BHYT đưa vào để tạo điều kiện cho người bệnh được tiếp cận thuốc mới. Đến nay, tất cả những bệnh nhân đang điều trị ung thư theo phác đồ có các loại thuốc này vẫn tiếp tục được hưởng quyền lợi, BHYT chi trả 100%. Chỉ với những bệnh nhân mới phát hiện ung thư thì được hưởng 50%. Tuy nhiên cần nhấn mạnh lại, có nhiều loại thuốc thay thế chứ không có nghĩa bác sĩ không chỉ định loại thuốc này là hết thuốc điều trị cho người bệnh. 4 loại thuốc này các nước trên thế giới là không đưa vào danh mục.

Mong muốn thì vô cùng nhưng trong điều kiện nước ta, như các nhà chuyên môn phân tích, nếu tiếp tục duy trì thì quỹ có nguy cơ “vỡ”, không có điều kiện dành cho các chuyên khoa khác. 

Về vấn đề không thanh toán khám bệnh ngoại trú khi bệnh nhân tự vượt tuyến lên tuyến tỉnh, trung ương đã được cân nhắc kỹ trước khi quyết định. Tại kỳ họp Quốc hội, báo cáo về việc thực hiện Luật BHYT trong 4 năm cho thấy số tiền chi cho khám trái tuyến là rất lớn. Trong khi đó, tổng kết của Bộ Y tế cho thấy trong số đó đến 70% số bệnh không cần thiết phải vượt tuyến, gây quá tải kéo theo chi phí ăn ở, đi lại không cần thiết, khiến tuyến trên cũng không còn thời gian đầu tư phát triển chuyên môn sâu.

Việc làm này nhằm mục đích để người dân tuân thủ các quy định pháp luật về chuyển tuyến của Bộ Y tế, có như vậy mới quản lý được, giảm quá tải “ảo” ở BV tuyến Trung ương khi có đến 70% bệnh có thể chữa trị tại cơ sở y tế ban đầu.

Tại Việt Nam, người dân vẫn có thói quen được tham gia BHYT là được thanh toán hết. Nhưng nếu tiếp tục chi trả, rõ ràng phải nâng mức đóng thẻ BHYT. Ví dụ như tại Trung Quốc đã đạt 95% dân số có BHYT nhưng cùng chi trả lên đến 70% mới đảm khả năng chi trả của quỹ BHYT.

Thưa bà, nhiều người bệnh cho biết họ chấp nhận bỏ tiền túi để khám vượt tuyến vì không tin tưởng tay nghề, trình độ bác sĩ tuyến dưới. Như vậy phải chăng mục đích không thanh toán khám ngoại trú vượt tuyến để giảm tải bệnh viện sẽ không đạt được? Bộ Y tế sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?

Khám vượt tuyến ngoại trú không được quỹ BHYT chi trả và người dân sẽ không thể mãi bỏ tiền túi bởi Chính phủ cũng yêu cầu giá dịch vụ y tế dần đến tính đúng tính đủ.

Còn với tâm lý người bệnh không tin tưởng vào chất lượng y tế tuyến dưới Bộ Y tế đã nhìn thấy từ lâu và đang từng bước để nâng chất lượng điều trị ở cơ sở y tế tuyến dưới. Theo đó, Bộ Y tế ngoài đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho y tế tuyến dưới thì đang tập trung đầu tư cho con người theo rất nhiều hình thức như Đề án 1816, bệnh viện vệ tinh… để chất lượng y tế tuyến dưới từng bước được nâng lên, tạo điều kiện để người bệnh được tiếp cận dịch vụ y tế tốt nhất.

Với những nhóm bệnh được quy định có thể xin chuyển tuyến 1 lần có giá trị cho cả năm, người dân có được quyền chuyển tuyến từ tuyến cơ sở lên trung ương không, thưa bà?

Về nguyên tắc, Bộ Y tế không cấm nhưng cũng khuyến khích với những bệnh mà tuyến cơ sở điều trị, quản lý tốt thì người bệnh nên điều trị tại cơ sở. Việc quyết định cho chuyển tuyến là phụ thuộc vào bệnh viện cơ sở. 

Tuy nhiên cũng cần lưu ý các bệnh viện, vấn đề của các viện này không phải là không cho bệnh nhân chuyển đi khi họ có nhu cầu, mà phải làm sao để bệnh nhân tin và ở lại. Các bệnh viện phải nghĩ ra giải pháp để bệnh nhân ở lại với mình bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao chất lượng điều trị để người dân tin tưởng điều trị.

Xin cảm ơn bà!
-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Nằm trong chuỗi hoạt động hành động vì sức khỏe cộng đồng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương (NIMPE) tiếp tục triển khai chương trình “6116 - Tẩy giun định kỳ 2 lần mỗi năm để bảo vệ sức khỏe gia đình” nhằm kêu gọi người dân cùng đồng loạt tẩy giun vào hai (02) ngày 6/1 và ngày 1/6 hàng năm.

Đây là chương trình thường niên của NIMPE được phát động từ năm 2014. Chương trình kêu gọi, nâng cao ý thức và trang bị kiến thức cho người dân về tầm quan trọng của việc tẩy giun định kỳ để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân và những người xung quanh, đặc biệt là trẻ em. Chương trình cũng đồng thời kêu gọi các tổ chức y tế, các tổ chức giáo dục, cơ quan chức năng liên quan cùng tham gia công tác tuyên truyền, khuyến khích mọi người cùng đồng loạt tẩy giun 6 tháng một lần.

Cụ thể, trong năm 2015, NIMPE sẽ phối hợp với các trường tiểu học và mẫu giáo thực hiện phổ biến kiến thức cho thầy cô giáo, phụ huynh học sinh và học sinh về tầm quan trọng của việc tẩy giun định kỳ để bảo vệ sức khỏe. Bên cạnh đó, NIMPE cũng khuyến khích nhà trường và phụ huynh tạo điều kiện cho học sinh và các thành viên trong gia đình thực hiện tẩy giun định kỳ nhằm tránh tối đa các bệnh do nhiễm giun.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Song song đó, nhằm tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng, NIMPE cũng thực hiện hàng loạt các hoạt động truyền thông, bao gồm phổ biến thông tin trên các kênh báo giấy, báo mạng, truyền hình, tin nhắn, bảng hiệu ngoài trời, v.v… trên phạm vi toàn quốc.

Thông qua các hoạt động này, NIMPE tiếp tục đầy mạnh thông điệp của Chương trình 6116: Việc tẩy giun không nên tẩy đơn lẻ cho mỗi cá nhân mà phải tẩy giun cho cả gia đình vì khả năng tái nhiễm trứng giun từ môi trường, cộng đồng là rất cao.

Được biết trong năm 2014, chương trình “6116 - Tẩy giun định kỳ 2 lần mỗi năm để bảo vệ sức khỏe gia đình” NIMPE đã đưa thông điệp bảo vệ sức khỏe này tiếp cận đến hàng chục ngàn người dân thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.

Theo NIMPE, hiện Việt Nam có hơn 45 triệu triệu người nhiễm giun. Hằng năm người dân Việt nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Nhiễm giun gây nên nhiều tác hại khác nhau như thiếu máu, thiếu các vi chất, học không tập trung, gây bệnh ở gan mật, phổi, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất và tinh thần cho người bệnh đặc biệt ở trẻ em và phụ nữ có thai. Nghiêm trọng hơn là các triệu chứng, biến chứng do các bệnh giun đường ruột, các bệnh sán lá gan, sán lá phổi, bệnh ấu trùng sán lợn gây lên như viêm đường mật, viêm tụy cấp, tắc ruột, tổn thương gan, xơ gan, tổn thương hệ thần kinh, v.v… Với những người có sức đề kháng yếu thì bệnh lý ngày càng xấu và thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Tuy nhiên, bệnh giun cho đến nay vẫn bị xếp vào nhóm những bệnh ít được quan tâm, dễ “bị lãng quên”. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đã đến lúc cần loại khỏi tâm trí những câu hỏi: “Hôm nay nấu bao nhiêu món? Mất bao nhiêu thời gian, 1 hay 2 tiếng? Có kịp tranh thủ chơi với con, trò chuyện với chồng không?”
Thay vào đó, bạn chỉ cần nghĩ “Tối nay mình sẽ đọc sách gì, bày trò chơi nào cho con?”.
Kết hợp giữa cái mới và truyền thống
Nhà sử học Dương Trung Quốc từng chia sẻ: “Nhiều phụ nữ thành đạt ngày nay, thậm chí còn là trụ cột trong gia đình, nhưng vẫn đảm khéo việc nhà, việc bếp”.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Lý do là họ luôn biết cách tạo cho mình những niềm vui riêng, kết hợp giữa những cái mới với những giá trị truyền thống.
Top 3 Masterchef Vietnam 2013 - Phan Thắng Thái Hòa là một ví dụ điển hình cho mẫu phụ nữ hiện đại, khi chị biết tận dụng những tiến bộ khoa học trong đời sống nói chung và bếp núc nói riêng.
Sang Đức năm 12 tuổi, trở về Việt Nam năm 27 tuổi để làm việc, gây dựng sự nghiệp và tạo dựng một gia đình, Phan Thắng Thái Hòa sớm tiếp xúc với nền văn hóa Phương Tây.
BÀI LIÊN QUAN
Chuyện gì xảy ra nếu chúng ta chọn sai máy sưởi?
Thế nhưng, tiềm ẩn trong chị vẫn là cái chất rất riêng của người phụ nữ Á Đông, của người con đất Việt.
Là phụ nữ, Thái Hòa lại chọn cho mình con đường thiết kế nội thất để phát triển, để sống với cá tính của mình.
Tuy nhiên, không phải vì thế mà chị quên đi bổn phận và trách nhiệm của một người nội trợ. Căn bếp chính là nơi để Thái Hòa tâm đắc cho việc làm mới cuộc sống.
Vận dụng “công nghệ” để cách mạng gian bếp
Việc chuyển đổi từ bếp lửa (truyền thống) sang sử dụng bếp từ (hiện đại) là một trở ngại khá lớn đối với các bà nội trợ vì chưa quen với việc phải canh chỉnh nhiệt độ thay vì ngọn lửa.
Tuy nhiên, nhờ kinh nghiệm tích lũy được trong những năm sinh sống tại Đức, mà Thái Hoà hiểu rõ nhất những lợi ích của việc áp dụng công nghệ hiện đại và thông minh này vào gian bếp. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Nhiều người vẫn luôn tò mò về bí quyết sống trường thọ khiến một số người có thể sống qua tuổi 100. Nghe có vẻ khó tin nhưng trên Trái Đất hiện vẫn có những con người như vậy, được sinh từ thập niên những năm 1800.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)
Và thật ngạc nhiên khi biết 5 người phụ nữ dưới đây, họ sinh sống trên khắp địa cầu và trải qua biết bao biến cố quan trọng trong lịch sử thế giới.
Có người từng trải qua Chiến tranh Thế giới, Chiến tranh Lạnh, chứng kiến sự phát triển của hãng hàng không, phát minh về truyền hình và cả kỷ nguyên công nghệ Internet.

Cụ bà Susannah Mushant Jones, sinh ngày 6.6.1899 đến từ Hoa Kỳ và thọ 115 tuổi.

Cụ Susannah Mushant Jones, 115 tuổi.
Những người phụ nữ này cũng có thể sẽ là minh chứng và là cuốn từ điển sống sinh động nhất để chúng ta tìm được bí quyết trường thọ.
Không có phép màu nhiệm nào để có cuộc sống trường tồn và no đủ, nhưng những người phụ nữ kỳ diệu này luôn có những quy tắc vàng để sống trường thọ.
Theo chia sẻ của họ thì nếu bạn muốn sống một cách hài hòa và khỏe mạnh thì đầu tiên phải ngủ đầy đủ, luôn vận động, tập luyện thể dục mỗi ngày và ăn những gì bạn thích một cách thường xuyên. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến

heo ước tính của ngành y, tỷ lệ nhiễm giun của trẻ em Việt Nam chiếm khoảng 44%.

Thực trạng nhiễm giun ở trẻ

Có lẽ, nhiều năm về sau, các bác sỹ ở Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam cũng không quên được trường hợp cháu bé mới 3 tuổi nhiễm giun nhiều hy hữu đến mức bị tắc ruột, phải mổ cấp cứu.

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Theo đó, cháu Trần Văn Đạt (34 tháng tuổi) ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nhập viện trong tình trạng đau bụng dữ dội, nôn ói. Chuẩn đoán ban đầu của bác sỹ là cháu bị tắc ruột chưa rõ nguyên nhân.

Sau khi siêu âm, chụp phim và tiến hành xét nghiệm, bác sỹ xác định cháu Đạt bị tắc ruột do nhiễm quá nhiều giun, cần phẫu thuật cấp để gắp giun ra.

Bác sĩ Nguyễn Tiến Văn, Kíp trưởng kíp phẫu thuật gắp giun sán hy hữu này cho biết: "Ca mổ kéo dài suốt 3 giờ liền, bắt hơn 300 con giun sán để bảo vệ tuyệt đối đường ruột cho cháu bé".

Hơn nửa kg giun sán được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam vừa phẫu thuật gắp ra từ trong bụng bé Trần Văn Đạt. Ảnh: N.K

Hơn nửa kg giun được các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam phẫu thuật gắp ra từ trong bụng bé Trần Văn Đạt. (Ảnh: VNE)

Trường hợp của cháu Trần Văn Đạt tuy là hy hữu nhưng cũng gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về tình trạng thiếu ý thức trong việc chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh cho trẻ em, nhất là ở các địa phương vùng sâu, vùng xa, miền núi...

-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Nấu cơm nếu không đúng cách có thể làm giảm các chất dinh dưỡng và nó còn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Chà xát gạo quá kỹ
Nhiều người có thói quen chà xát gạo rất kỹ. Nhưng đây là cách làm sai lầm, thiếu khoa học và bạn cần biết rằng phần nước đục ấy sẽ chứa khá nhiều chất dinh dưỡng.
Việc chà xát gạo đã vô tình lấy đi một lượng lớn các vitamin và chất khoáng bám bên ngoài hạt gạo, làm hạt gạo chỉ còn lại phần lõi là tinh bột mà thiếu đi glucid, protein, lipid, chất khoáng, vitamin B1, B2, B6…
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, bạn chỉ nên vo gạo bằng cách: cho gạo vào xoong, nồi rồi khoắng nhẹ và gạn nước để loại trừ trấu, sạn… mà thôi.
Nấu cơm bằng nước lạnh
Nhiều bạn sẽ có thói quen nấu cơm bằng nước lạnh. Nhưng việc sử dụng nước lạnh để nấu cơm sẽ khiến cho hạt gạo bị trương nở, các chất dinh dưỡng theo đó mà tan ra trong nước.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Nếu nấu cơm bằng nước sôi sẽ khiến lớp ngoài của hạt gạo bị co lại, tạo lớp màng bảo vệ hạt gạo không bị nứt vỡ.
Do vậy bạn hãy từ bỏ thói quen nấu cơm bằng nước lạnh mà nên thay bằng nước sôi để giúp hạt gạo thơm dẻo cũng như giúp giữ lại các chất dinh dưỡng. Đây cũng là cách nấu cơm ngon mà bạn nên học.
Không rửa tay trước khi “vo gạo”
Bạn nên biết rằng có khoảng 1500 con vi khuẩn trú ngụ trên lòng bàn tay của bạn. Bạn hãy thử tưởng tượng nếu bạn sử dụng đôi bàn tay không được rửa sạch sẽ ấy để vo gạo thì sẽ rất mất vệ sinh.
Tay sẽ khiến các vi khuẩn chui vào bên trong cơ thể và các hóa chất độc hại từ môi trường, các chất bẩn khác do tiếp xúc thông thường.
Do đó, bạn hãy nhớ rửa tay sạch sẽ trước khi vào bếp để loại bỏ các nguy cơ lây bệnh nhé. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
a href="http://www.botruongboyte.org" target="_blank" title="Bo truong bo y te, nguyen thi kim tien" rel="dofollow"> Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Khi ngâm mình trong bồn nước nóng quá lâu, số lượng tinh trùng có thể bị chết đi một phần hoặc làm giảm chất lượng của tinh binh.
Rối loạn cương vì nước nóng
Gần đây, chị Vũ Phương Thảo trú tại Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội cùng chồng đến một phòng khám nam khoa ở Cầu Giấy khám vì hai vợ chồng chị Thảo gặp trục trặc trong chuyện ấy.
Theo như chị Thảo, từ đầu mùa lạnh, chị phát hiện thấy khả năng cương cứng của chồng chị không được tốt. Chồng chị hay có biểu hiện xuất tinh sớm và tinh trùng đông đặc.
Cảm giác có vấn đề lạ, hai vợ chồng chị Thảo đi khám. Bác sĩ cho biết chồng chị bị rối loạn dương cấp độ 2. Ngoài ra, lượng tinh trùng trên tinh dịch đồ rất chậm. Nhiều tinh trùng yếu không di chuyển.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien

Xét về quá trình sinh hoạt bản thân, chị Thảo cho biết chồng chị có thói quen tắm nước nóng. Anh xả nước trong bồn khá nóng rồi ngâm mình trong bồn rất lâu kể cả mùa đông hay mùa hè. Thói quen tắm nước nóng này anh không tài nào bỏ được.

Hay như trường hợp của vợ chồng chị Hải – trú tại thành phố Việt Trì, Phú Thọ đến Bệnh viện Nam khoa Hà Nội khám cũng tương tự. Theo lời kể của bệnh nhân, hai vợ chồng chị Hải cưới nhau được 7 tháng nhưng chưa có thai nên đi khám.
Khi đến viện, bác sĩ tư vấn về lịch sử sinh hoạt hàng ngày. Người chồng có thói quen tắm khuya và tắm nước rất nóng. Có lẽ đây là nguyên nhân khiến họ sống với nhau hơn 7 tháng không sử dụng biện pháp phòng tránh nào vẫn không có thai.
Nước nóng thiêu đốt con giống như nào?
Trao đổi về vấn đề này, bác sĩ nam khoa Nguyễn Bá Hưng cho biết chức năng của tinh hoàn chỉ có thể hoạt động tốt khi ở điều kiện nhiệt độ thấp hơn với nhiệt độ cơ thể từ 2-4 độ.
Khi gặp nhiệt độ cao, thời tiết nóng, bìu phải dãn rộng ra, diện tích cơ bìu có thể tăng lên gấp rưỡi gấp đôi lúc bình thường, các lỗ chân lông mở rộng để thoát hơi nước giúp làm giảm nhiệt độ của bìu xuống.
Đó là cơ chế thích ứng khi nhiệt độ tinh hoàn tăng cao để đảm bảo quá trình sản xuất tinh trùng bình thường.
Khi tắm nước nóng ở nhiệt độ cao, phần bìu phải tiếp xúc với nhiệt độ cao như vậy nếu trong vài phút, bìu có thể điều tiết nhiệt được nhưng lâu hơn sẽ gây tổn thương chức năng tinh hoàn rất lớn.
Mặc dù hiện chưa có nghiên cứu cụ thể nào trên người về việc tinh hoàn tiếp xúc với nhiệt với độ cao ở trong bồn tắm, ở khu vực nóng như nhà bếp, yên xe nóng, tuy nhiên những nghiên cứu trên động vật thí nghiệm cho thấy điều này.
Thí nghiệm trên chuột cho thấy tinh hoàn tiếp xúc với mức 43 độ trong vòng 15 phút liên tục 1 lần/ngày trong 6 ngày đã thấy tổn thương tế bào biểu mô ống dẫn tinh nhưng tổn thương này vẫn có khả năng hồi phục.
Một thí nghiệm khác trên loài khỉ Cynomolgus khi cho tinh hoàn tiếp xúc với nhiệt độ 43 độ C trong 30 phút mỗi ngày và trong 6 ngày liên tục, sau 6-8 tuần sau một số con khỉ đã không còn con tinh trùng nào trong tinh dịch (azospermia), còn những con còn lại đều xuất hiện tình trạng thiểu năng tinh trùng – giảm trầm trọng về số lượng tinh trùng), và phải đến sau 12 tuần số lượng tinh trùng bắt đầu hồi phục lại.
Ngoài làm ảnh hưởng đến khả năng sinh tinh trùng, thử nghiệm này cũng ghi nhận tiếp xúc với nhiệt độ cao còn làm giảm cả lượng nội tiết tố testosterone trong máu.
Hiện nay các nhà nghiên cứu đều đồng thuận rằng tăng nhiệt độ tinh hoàn sẽ làm sự sản sinh tinh trùng bị tổn thương thông quá việc làm chết các tế bào mầm (germ cell apoptosis) và làm giảm sự sản xuất lượng hormone nam – testosterone.
Những bằng chứng trên động vật là một chỉ số tham khảo rất tốt cho con người bởi tinh hoàn người với tinh hoàn khỉ cũng khá tương đồng.
Do đó nếu chúng ta để tinh hoàn tiếp xúc với nhiệt độ cao thường xuyên bằng cách này hay cách khác đều không tốt cho khả năng sinh sản và sức khỏe chung của chúng ta.
Khuyến cáo của các bác sĩ nam khoa là không nên tắm ở nhiệt độ quá cao và ngâm mình trong nước nóng quá lâu. Thói quen sinh hoạt hàng ngày có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ thai cũng như sức khỏe của quý ông về lâu dài.
Bác sĩ nam khoa Nguyễn Khắc Lợi – phòng khám Hoa Hồng, Hoàn Kiếm, Hà Nội cho biết ở nhiều nơi người ta còn khuyến cáo các quý ông không nên ngồi trong ô tô quá lâu cũng như tiếp xúc với khu vực nhiệt độ cao lâu vì nó sẽ giảm chất lượng tinh trùng, ảnh hưởng đến việc sinh đẻ lâu dài có thể cải thiện nhưng bất cứ bộ phận nào bị tổn thương đều không tốt. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Để bảo đảm quyền lợi của bệnh nhân ung thư, Bộ Y tế vừa có quyết định phê duyệt chương trình hỗ trợ hai loại thuốc chi phí 45 - 50 triệu đồng/tháng cho bệnh nhân bạch cầu mãn dòng tủy và u mô đệm đường tiêu hóa.
Theo đó, quyết định này sẽ áp dụng từ năm 2015 - 2019 tại 7 cơ sở khám chữa bệnh gồm: BV K, BV Bạch Mai, BV Chợ Rẫy, BV Trung ương Huế, BV Ung bướu TP.HCM, Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, BV Truyền máu - Huyết học TP.HCM. Trong đó, Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả 40% tiền thuốc, nhà sản xuất thuốc cung cấp 60% chi phí còn lại bằng cách cung cấp thuốc theo liệu trình điều trị được bác sĩ chỉ định. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), đến nay 100% các cơ sở khám chữa bệnh trong cả nước đã thực hiện cải tiến quy trình khám bệnh theo Quyết định số 1313/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế.
Vừa có thêm 3 BV khởi công xây dựng những ngày cuối năm 2014, tổng quy mô 3000 giường bệnh, là công trình BV Nhi Đồng tại huyện Bình Chánh, TP.HCM, BV Hữu nghị Việt Đức - cơ sở 2 và BV Bạch Mai - cơ sở 2 tỉnh Hà Nam. Đây là 3 trong số các BV được đầu tư xây mới hiện đại nhất từ trước tới nay. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết năm nay ngành Y tế tiếp tục tập trung giảm tải BV, nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh, "Lấy người bệnh làm trung tâm của hoạt động chăm sóc và điều trị”, hướng tới sự hài lòng của người bệnh. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Cục Quản lý dược đã đề nghị Sở Y tế Trà Vinh phối hợp với cơ quan chức năng truy tìm nguồn gốc thuốc giả.
Cục Quản lý dược vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh thành và các bệnh viện thông báo qua lấy mẫu kiểm nghiệm thuốc tại Trà Vinh đã phát hiện thuốc Prednisolon viên nén 5mg (số đăng ký VD12086-11, số lô 061230, ngày sản xuất 7-8-2013, hạn dùng 7-8-2016, ghi trên nhãn là sản phẩm của Công ty OPV) là thuốc giả.
Cục Quản lý dược đã đề nghị Sở Y tế Trà Vinh phối hợp với cơ quan chức năng truy tìm nguồn gốc thuốc giả. Đồng thời đề nghị sở y tế các tỉnh thành thông báo rộng rãi để cơ sở buôn bán, sử dụng thuốc và người dân không buôn bán, sử dụng thuốc có lô, số đăng ký, ngày sản xuất và hạn dùng như trên. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Một số quận, huyện trong TP luôn “dẫn đầu” về số ca sốt xuất huyết,  tay chân miệng trong nhiều năm gần đây như: Bình Tân, Thủ Đức, Bình Chánh, Q.8, Hóc Môn....
Ngày 7-1, tại buổi giao ban giữa Sở Y tế TP.HCM và các trung tâm y tế dự phòng quận huyện, bác sĩ Nguyễn Hữu Hưng, phó giám đốc Sở Y tế TP, cho biết có một số quận, huyện trong TP luôn “dẫn đầu” về số ca sốt xuất huyết và tay chân miệng trong nhiều năm gần đây như: Bình Tân, Thủ Đức, Bình Chánh, Q.8, Hóc Môn....
Để phòng chống dịch bệnh một cách hiệu quả hơn, ông Hưng yêu cầu Trung tâm Y tế dự phòng TP lập danh sách năm quận, huyện luôn có số ca sốt xuất huyết và tay chân miệng cao nhất trong toàn TP để Sở Y tế xuống làm việc với lãnh đạo từng quận, huyện tìm nguyên nhân, tháo gỡ.
Theo ông Hưng, khi các ca sốt xuất huyết, tay chân miệng tại các quận, huyện này giảm thì số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng của TP trong năm 2015 cũng sẽ giảm theo. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đã có một số vụ ngộ độc dẫn đến chết người do ăn ốc biển. Mới đây nhất là trường hợp ba ngư dân ở Thanh Hóa tử vong sau khi ăn loại ốc biển lạ (Tuổi Trẻ 6-1).
Dưới đây là một số thông tin khoa học liên quan đến ngộ độc thực phẩm do ăn các loài ốc biển.
Ngộ độc thực phẩm có thể gây tử vong do ăn ốc biển đã được ghi nhận lần đầu tiên tại VN vào năm 2006.
Tuy nhiên, từ trước đó, các trường hợp ngộ độc tương tự từng xảy ra khá phổ biến tại khu vực Thái Bình Dương, điển hình là tại Nhật Bản.
Nhiều loài ốc gây ngộ độc chết người
Một số loài ốc chỉ độc ở một bộ phận nào đó nhất định (ví dụ như tuyến nước bọt), ngộ độc xảy ra đối với các loài này khi mà con người đã bất cẩn, không loại bỏ phần độc trước khi ăn. Có những loài ốc luôn độc và hết sức nguy hiểm đến tính mạng nếu con người vô tình ăn phải.
Tuy nhiên, có một số loài ốc biển thông thường không hề gây ngộ độc cho con người, nhưng đột nhiên trong một thời điểm nào đó lại trở nên độc mà chúng ta chưa thể biết lý do hay nguyên nhân.
Gần đây khá nhiều loài ốc được ghi nhận gây các vụ ngộ độc cho con người thông qua con đường thức ăn như ốc mặt trăng (turban), ốc đụn (the top of shells), ốc tù và (trumpet shells), ốc hương Nhật bản (ivory snails), ốc trám (oliva)...
Tại Brunei, năm trẻ em đã chết sau khi ăn ốc trám (hay còn gọi là ốc ô liu); tại Đài Loan 17 nạn nhân ngộ độc (một người tử vong) sau khi ăn món xào chế biến từ loài ốc bùn ca tút Nassasius castus và ốc bùn hình nón N. conoides.
Ở nhóm này tùy thuộc từng loài ốc, bản chất độc tố có thể là saxitoxin (độc tố vi tảo tích lũy trong các sinh vật hai mảnh vỏ, một số loài cua rạn...) hoặc tetrodotoxin (giống độc tố trong cá nóc, mực đốm xanh hay con so...).
Độc tố trong các loài ốc mặt trăng, ốc đụn và ốc trám đã được xác định là saxitoxin (một loại độc tố thần kinh được coi là từ một số loài vi tảo giáp Alexandrium sản sinh).
Trong khi đó độc tố của ốc tù và Charronia sauliae, ốc hương Nhật Bản Babylonia japonica, ốc tù và gai miệng đỏ Tutufa lissostoma, ốc bùn (Niotha, Zeuxis), ốc ngọc (Natica và Polinices didyma) lại là tetrodotoxin.
Hai độc tố này đều thuộc loại độc tố thần kinh cực mạnh, có trọng lượng phân tử thấp, do tính chất hóa học khá đặc biệt (bền nhiệt, bền pH...) nên không bị phân hủy, biến tính trong quá trình xử lý ở nhiệt độ cao khi chế biến, do đó độc tố có thể tồn tại trong các sản phẩm thức ăn đã được chế biến chín như xào, luộc, hấp..., thậm chí kể cả sản phẩm cấp đông, đóng hộp.
Nguồn gốc của độc tố trong các loài ốc hiện nay chưa được biết rõ ràng (nội sinh hoặc ngoại sinh). Đặc biệt, không phải tất cả các cá thể trong cùng một loài đều chứa độc tố, và độc tính cũng rất khác biệt theo từng cá thể. Nguyên nhân của tính chất phức tạp này rất có thể độc tố của ốc cũng có nguồn gốc từ các vi sinh vật cộng sinh (giống như trường hợp độc tố của cá nóc).
Vấn đề này hiện đang trở thành một thách thức mới đối với các nhà nghiên cứu về độc tố biển, không chỉ ở VN mà cả thế giới.
Chết nhanh nếu không được cấp cứu kịp thời
Thông thường sau khi ăn phải thực phẩm biển có chứa độc tố tetrodotoxin hay saxitoxin, triệu chứng ngộ độc xảy ra trong vòng 20 phút đến ba giờ.
Nạn nhân thường có cảm giác tê rần, rát bỏng ở môi và đầu lưỡi, sau đó lan dần đến chân tay, đôi lúc có kèm đau đầu, đau bụng, đau chân tay, mất thăng bằng vận động (đi đứng loạng choạng), nôn mửa dữ dội, rồi khó thở, sùi bọt mép, hôn mê, hô hấp ngưng trệ do bị tê liệt... Nạn nhân có thể chết do liệt cơ hô hấp trong vòng từ 30 phút cho đến tám giờ sau khi ăn nếu không được cấp cứu kịp thời.
Hiện nay không có thuốc giải đặc hiệu cho các trường hợp ngộ độc do độc tố tetrodotoxin và saxitoxin.
Theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới, biện pháp chữa trị hữu hiệu nên áp dụng đối với các ca ngộ độc này là lập tức kích thích phản ứng nôn cho nạn nhân (nôn càng nhiều càng tốt), súc rửa dạ dày bằng than hoạt tính nhằm thải loại bớt chất độc ăn phải.
Nếu nạn nhân có biểu hiện khó thở, thực hiện biện pháp hô hấp nhân tạo, cho thở máy nhằm tránh thiếu oxy máu.
Ngoài ra, truyền dịch là giải pháp hỗ trợ giúp nạn nhân tăng cường sức chống chịu của cơ thể, vượt qua thời điểm nguy kịch.
Để tránh thiệt hại đến sức khỏe và tính mạng con người, trước hết cần hết sức thận trọng khi tiếp xúc, tránh tò mò cầm nắm, đụng chạm vào những loài ốc lạ, màu sắc sặc sỡ để không bị chích vào tay hoặc bất kỳ bộ phận nào của cơ thể.
Và tuyệt đối không nên ăn những loài ốc có tiền sử gây ngộ độc hoặc chưa được kiểm chứng chắc chắn an toàn thực phẩm.
Mặt khác, sau khi ăn bất cứ loài ốc biển nào mà bạn cảm thấy có bất kỳ biểu hiện nào của một trong những triệu chứng như đã mô tả ở trên thì nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời, tránh xảy ra những cái chết đau lòng.
“Thủ phạm” là ốc bùn bóng
Chiều 7-1, thông tin từ Viện Hải dương học cho biết qua phân loại, giám định mẩu ốc biển mà ba ngư dân ở Thanh Hóa ăn dẫn đến tử vong (do Bộ Y tế chuyển vào), viện này kết luận ốc có tên khoa học là Nassarius (Alectrion) glans glans (Linnaeus, 1758).
Tên địa phương là ốc bùn bóng. Đây là một trong những loài ốc biển có tiền sử gây ngộ độc thực phẩm tại VN từ trước đến nay, gần nhất là vụ ngộ độc làm chết nạn nhân Lê Văn Dít tại Khánh Hòa.
Sáng 7-1 ông Lê Hữu Uyển - trưởng phòng nghiệp vụ y Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa - cho biết ngày 6-1 Trung tâm Y tế huyện Tĩnh Gia và Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm hỏi gia đình ba nạn nhân ăn ốc lạ dẫn đến tử vong vào ngày 5-1.
Các cơ quan này đã thu giữ số ốc lạ mà tàu của ông Trần Văn Thức (một trong ba nạn nhân đã chết) đánh bắt được ở vùng biển Hà Tĩnh, đồng thời lấy mẫu ốc này gửi ra Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) để xét nghiệm, xác định độc tính trong ốc tìm nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc thương tâm nói trên.
Ông Lê Hữu Uyển cảnh báo ngư dân tuyệt đối không sử dụng, chế biến thực phẩm, thức ăn từ các loài thủy sản độc, không rõ nguồn gốc như: ốc biển lạ, bạch -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến UBND TP.HCM đã giao Sở Y tế phối hợp với các sở - ngành liên quan tổ chức khởi công các dự án, công trình ngành y tế thành phố chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 2015 theo tiến độ đề ra, trong đó khởi công Bệnh viện Ung Bướu tại quận 9 trước ngày 30/4 và Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn trước ngày 2/9.
Ngoài ra, Sở Y tế cần kiến nghị Trung ương khởi công hai công trình trong năm 2015: Bệnh viện Chợ Rẫy 2 tại huyện Bình Chánh và Viện Chấn thương chỉnh hình Quốc gia trong khuôn viên Bệnh viện 175, quận Gò Vấp.
UBND TP.HCM cũng yêu cầu chủ đầu tư hoàn thành toàn bộ các công trình xây dựng Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung tâm nghệ thuật cải lương Hưng Đạo trước ngày 30/3.
Đồng thời phấn đấu khởi công các công trình xây dựng tượng đài Thống Nhất tại Khu TDTT Rạch Chiếc, quận 2 (dọc đường Xa lộ Hà Nội), tượng đài Nam Bộ Kháng Chiến tại nút giao thông giữa Quốc lộ 1 và đường cao tốc Bến Lức - Long Thành và Rạp Xiếc và biểu diễn đa năng Phú Thọ tại quận 11 vào dịp lễ 2/9. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến QUẢNG NAM - Ngày 7-1, ông Lê Văn Thanh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam làm việc với lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của Sở Y tế để nghe báo cáo tình hình thực hiện các mặt của công tác y tế năm 2014. Năm qua, ngành y tế Quảng Nam đã phát hiện và xử lý kịp thời các loại bệnh sốt xuất huyết, sốt ban đỏ, tay chân miệng... không để bùng phát thành dịch.
Tỷ lệ tiêm bổ sung và tiêm vét vaccine sởi/rubella đạt 100% kế hoạch. Hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra đối với các chương trình mục tiêu Quốc gia. Các bệnh viện công lập tuyến tỉnh đã đưa vào sử dụng một số thiết bị mới như: máy CT scanner 128 lát cắt, Doppler gan, Doppler tim. Trong năm, có 66 bác sĩ đăng ký về công tác tại bệnh viện các tuyến trên địa bàn tỉnh, nâng tổng số bác sỹ toàn tỉnh lên 690 người, đạt 4,6 bác sĩ/vạn dân. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Năm 2014 là có nhiều dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó lường cả trên thế giới và trong nước. Đặc biệt các bệnh mới phát sinh, bệnh nguy hiểm có thể xâm nhập vào Việt Nam bất cứ lúc nào.
Để có cái nhìn toàn cảnh hơn về công tác phòng chống dịch trong năm qua, phóng viên đã có cuộc trao đổi với phó giáo sư Trần Đắc Phu - Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
- Thưa phó giáo sư, năm 2014 đã qua với những diễn biến phức tạp về dịch bệnh, ông nhìn nhận gì về công tác phòng chống dịch tại Việt Nam trong năm qua?
Phó giáo sư Trần Đắc Phu: Trong năm 2014, tình hình dịch bệnh trên thế giới diễn biến hết sức phức tạp, nhiều dịch bệnh mới nổi và nguy hiểm phát sinh, gia tăng đột biến tại nhiều nước trên thế giới. Mặc dù dịch bệnh Ebola xuất hiện trên thế giới từ năm 1976 nhưng năm nay bùng phát mạnh mẽ nên Tổ chức Y tế Thế giới đã công bố tình trạng khẩn cấp đối với sức khỏe cộng đồng.
Còn đối với trong nước, bệnh dịch lưu hành có nguy cơ bùng phát mạnh nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời như sốt xuất huyết, tay chân miệng...
Năm qua, ngành y tế tập trung vào việc khống chế không cho sự xâm nhập của dịch bệnh Ebola, MERS-CoV, dịch hạch xâm nhập vào Việt Nam. Dịch cúm A/H7N9 bùng phát mạnh ở Trung Quốc… Việt Nam tiếp tục giữ vững thành quả thanh toán bại liệt và loại trừ uốn ván sơ sinh.
Tuy vậy, trong năm vừa qua, chúng ta cũng đã ghi nhận sự gia tăng về số mắc, tử vong liên quan đến sởi do sự tích lũy số trẻ không có miễn dịch sởi trong nhiều năm tại cộng đồng. Đặc biệt tại một số địa phương có tỷ lệ tiêm phòng vắcxin sởi thấp không đạt tỷ lệ bao phủ trên 95% ở quy mô xã, phương tạo vùng "lõm" về tiêm chủng tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bên cạnh đó, còn xảy ra tình trạng lây chéo tại một số bệnh viện do chưa làm tốt việc cách ly bởi sự quá tải và tâm lý người dân muốn chuyển bệnh nhân lên tuyến trên.
- Trên phương diện của nhà quản lý lẫn vai trò của một chuyên gia phòng chống dịch. Ông có thể cho biết bài học nào ngành y tế rút ra được sau một năm đối mặt với nhiều dịch bệnh?
Phó giáo sư Trần Đắc Phu: Trong quá trình triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh, Bộ Y tế cũng thường xuyên tự đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm làm tốt hơn nhiệm vụ của mình, trong đó việc chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh từ các cửa khẩu quốc tế và tại cộng đồng. Khi phát hiện thấy ca bệnh phải xử lý ngay, triệt để không để lây lan hết sức quan trọng.
Ví dụ trong năm vừa qua, tại thành phố Hà Nội khi phát hiện ổ dịch sốt xuất huyết tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy đã triển khai quyết liệt các hoạt động phòng chống dịch ngay khi phát hiện ca bệnh đầu tiên nên trong vòng một tuần ổ dịch này đã được khống chế hoàn toàn, dịch không bùng phát rộng như những năm trước.
Tại một số huyện miền núi sau khi phát hiện có dịch sởi, hệ thống y tế từ tỉnh đến cơ sở đã triển khai ngay các biện pháp phòng chống dịch ngay cả ngày Tết nguyên đán nên dịch không bùng phát mạnh ra các vùng xung quanh.
Như vậy, việc phòng chống dịch cần phải quyết liệt và triệt để ngay từ những ca bệnh đầu tiên sẽ tạo được hiệu quả lớn không để dịch lây lan tại cộng đồng.
Ngoài ra, công tác truyền thông đóng vai trò hết sức quan trọng để người dân chủ động tham gia các hoạt động phòng bệnh như khai báo khi có dịch, thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, và đưa trẻ đi tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ, đúng lịch.
Một yếu tố cũng hết sức quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh đó là sự vào cuộc của chính quyền các cấp trong việc chỉ đạo, điều hành cũng như đảm bảo đủ kinh phí cho công tác phòng chống dịch bệnh tại địa phương…
- Ông nghĩ gì về ý kiến cho rằng ngành y tế cần công khai thông tin khi có dịch bệnh để tránh việc thông tin sai lệch, đặc biệt trong bối cảnh thông tin mạng chính thống và mạng xã hội nhiều như hiện nay?
Phó giáo sư Trần Đắc Phu: Tôi cho rằng phải công khai, minh bạch về tình hình dịch bệnh. Bởi việc công khai và cập nhật tình hình dịch bệnh sẽ giúp người dân, cộng đồng chủ động hơn trong việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch, tuy nhiên việc truyền tải thông tin như thế nào là rất quan trọng.
Nếu việc đưa thông tin không có tính định hướng tốt hoặc thông tin không chính xác thì nó lại trở thành trở ngại, làm người dân quá lo lắng hoặc không huy động được sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phòng chống dịch bệnh, có vấn đề không chỉ dừng lại ở khía cạnh sức khỏe mà ảnh hưởng cả đến đời sống người dân, an sinh xã hôi, phát triển kinh tế….
Ví dụ nếu chúng ta chỉ đưa quá nhiều thông tin về phản ứng có thể có của vắcxin (những phản ứng thường có đã được khuyến cáo bởi Tổ chức Y tế Thế giới hoặc nhà sản xuất) mà không đưa thông tin có lợi rất lớn của vắcxin đó để phòng bệnh khiến cả cộng đồng không đi tiêm chủng, hậu quả là dịch bệnh sẽ bùng phát.
Nếu mỗi khi có dịch cúm gia cầm chỉ có tại một địa phương mà chúng ta truyền thông không tốt dẫn tới người dân cả nước tẩy chay thực phẩm gia cầm, thực sự ảnh hưởng rất lớn đời sống người dân và có thể ảnh hưởng tới an sinh xã hội.
Để làm tốt việc này, tôi cho rằng cần có sự tham gia ủng hộ tích cực của các cơ quan truyền thông, trong đó ngành y tế đóng vai trò là người cung cấp thông tin một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời.
- Theo ông, năm 2015 Việt Nam sẽ phải đối mặt với những thách thức gì về dịch bệnh và ngành y tế đã lên phương án chuẩn bị đối phó thế nào?
Phó giáo sư Trần Đắc Phu: Theo tôi, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, khó lường. Các bệnh dịch mới phát sinh, bệnh nguy hiểm cũng có thể xảy ra. Dịch bệnh Ebola ở châu Phi chưa khống chế được; dịch cúm trên gia cầm và trên người đang bùng phát ở nhiều nơi.
Tổ chức Y tế Thế giới cũng đang cảnh báo sự quay trở lại của một số bệnh dịch cũ đã lưu hành như lao, sốt rét, HIV, nguyên nhân có thể do kháng thuốc, sự giao lưu, đi lại rộng mở giữa các quốc gia, sự biến đổi khí hậu.
Bên cạnh đó vẫn còn nhiều tập quán lạc hậu nên một số dịch bệnh lưu hành trong nước cũng có thể gia tăng và bùng phát như bệnh cúm gia cầm, tay chân miệng, sốt xuất huyết, viêm não virus, dại… Đặc biệt là những khu vực có sự biến động dân cư lớn, vùng sâu, vùng xa nơi đồng bào dân tộc thiểu số.
Như vậy, trong năm 2015 có thể chúng ta vẫn phải đối mặt với nguy cơ xảy ra dịch bệnh.
Để chuẩn bị tốt công tác phòng chống dịch trong năm 2015, Bộ Y tế đã chủ động xây dựng các kế hoạch phòng chống dịch bệnh theo từng tình huống dịch bệnh đồng thời phối hợp chặt chẽ với các cơ quan truyền thông đại chúng tuyên truyền, thông tin kịp thời tới người dân về tình hình dịch bệnh và các khuyến cáo, biện pháp phòng bệnh.
Một yếu tố quan trọng thành công trong công tác phòng chống dịch, bệnh phụ thuộc ý thức, trách nhiệm của người dân, hãy coi phòng chống dịch bệnh là một phần trách nhiệm của mình.
Xin trân trọng cảm ơn phó giáo sư! -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Bệnh viện Nhi Đồng 2, Thành phố Hồ Chí Minh vừa cấp cứu thành công một trường hợp bé trai 2 tuổi bị một vật nhọn đâm xuyên ngực trái, gây tổn thương ở phổi, lá lách và dạ dày.
Ông Đoàn Văn Trường, ông nội của bé Đ.P.L, cho biết cháu bị chính bố mình đâm. Sau khi đâm chết vợ và đâm bị thương con trai vào 2 giờ sáng cùng ngày, bố của bé Đ.P.L đã tự sát nhưng được cấp cứu kịp thời và đưa vào một bệnh viện ở tỉnh Đồng Nai.
Trước đó, khoảng 6 giờ 30 phút ngày 8/1, khoa Cấp cứu của bệnh viện tiếp nhận bé Đ.P.L (2 tuổi, ở huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) trong tình trạng sốc nặng, hôn mê, mạch huyết áp bằng 0 do mất máu nhiều từ vết thương là một vật nhọn đâm phía trước ngực. Vết thương đâm vào ngực trái, vị trí gần tim, xuyên phổi, gây rách cơ hoành, rách dạ dày, tổn thương lá lách. Độ dài vết thương phía trước ngực là 4cm. Mũi dao xuyên qua thành ngực đi vào trong phổi gây rách ở lách khoảng 3cm. Cháu bé bị mất khoảng 500ml máu.
Sau khi tiếp nhận, Bệnh viện Nhi Đồng 2 ngay lập tức chuyển bé lên phòng mổ để thực hiện phẫu thuật cầm máu, đồng thời khâu lại các vết rách ở phổi, dạ dày, lá lách... Hiện tại, sinh hiệu của cháu bé đã tạm ổn, huyết động học và hô hấp tạm ổn dù cháu bé vẫn còn mê và đang thở máy.
Theo bác sỹ Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Hồi sức tích cực và chống độc, Bệnh viện Nhi đồng 2, trường hợp của bé Đ.P.L nếu không cấp cứu kịp thời thì sẽ tử vong do bị mất máu quá nhiều, dẫn đến tình trạng ngừng tim, ngừng thở. Mặc dù gây tổn thương nhiều cơ quan, song may mắn là vết thương của bé Đ.P.L không tổn thương vào mạch máu nên không gây tử vong tức thì. Bên cạnh đó, việc xử lý của cơ sở y tế từ tuyến dưới rất kịp thời nên đã cứu cháu bé qua cơn nguy kịch. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2015. So với Luật cũ, Luật Hôn nhân gia đình sửa đổi có nhiều điểm mới, trong đó có quy định cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, tạo thêm cơ hội có con cho các cặp gia đình hiếm muộn. Tuy nhiên, hoạt động này cũng sẽ được kiểm soát chặt để tránh xảy ra tình trạng thương mại hóa.
Thêm hy vọng cho các gia đình hiếm muộn
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến cho biết: Việc mang thai hộ là chính đáng với những cặp vợ chồng muốn có con nhưng không thể mang thai. Vấn đề mang thai hộ được ngành y tế ủng hộ. Thực tế cho thấy có những người mẹ không thể mang thai vì nhiều nguyên nhân nhưng vẫn có trứng và có nhu cầu sinh con; có những người có bệnh lý ở tử cung và không thể mang thai, kể cả đã được hỗ trợ sinh sản và cũng có người cứ mang thai là bị rối loạn đông máu...
Về kỹ thuật, mang thai hộ là hình thức nhờ bệnh viện lấy trứng của mẹ (hoặc của người hiến tặng trứng) và tinh trùng của người cha để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó chuyển phôi cho một phụ nữ khác nhờ mang thai hộ. Những năm vừa qua, Việt Nam cấm mang thai hộ nên đã có người phải ra nước ngoài để thực hiện dịch vụ này. Trở về nước, họ gặp rất nhiều khó khăn khi làm giấy tờ, xác định hồ sơ nhân thân cho cháu bé.
Quốc hội đã thông qua Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi, chính thức cho phép mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Theo quy định, có 3 trường hợp được nhờ người mang thai hộ, đó là những người bị dị tật bẩm sinh không có tử cung, những người phải cắt tử cung vì tai biến sản khoa và những người mắc các bệnh lý nội khoa được chỉ định không nên mang thai.
Người mang thai hộ phải đủ các điều kiện: Là thân thích cùng họ hàng của người nhờ (vợ hoặc chồng), từng sinh con và chỉ được mang thai hộ một lần, ở độ tuổi phù hợp và có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền. Trường hợp người mang thai hộ đã có gia đình thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người chồng.
Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để phát hiện, điều trị các bất thường và những dị tật của bào thai. Đồng thời vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định. Người nhờ mang thai phải có nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế để đảm bảo việc chăm sóc sức khỏe sinh sản theo quy định của Bộ Y tế.
Bên nhờ mang thai hộ phải có đủ các điều kiện như: Có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý.
3 cơ sở y tế được phép thực hiện kỹ thuật mang thai hộ
Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến nhấn mạnh: Đến nay, dự thảo hướng dẫn thực hiện việc mang thai hộ theo Luật hôn nhân gia đình sửa đổi đã gần như được hoàn tất, các bộ ngành đều đã thống nhất với dự thảo của Bộ Y tế, dự kiến quy định có thể được đưa vào áp dụng từ năm 2015.
Khi Bộ Y tế xây dựng dự thảo, có hai quan điểm. Một quan điểm cho rằng cơ sở y tế nào thực hiện được kỹ thuật hỗ trợ sinh con bằng phương pháp khoa học thì được phép triển khai dịch vụ cho những người cần mang thai hộ. Quan điểm thứ hai là chỉ cho phép 2-3 cơ sở triển khai kỹ thuật. Kết luận cuối cùng là sẽ chỉ có 3 cơ sở y tế được phép hỗ trợ các gia đình cần nhờ người mang thai hộ là: Bệnh viện Phụ sản Trung ương ở miền Bắc, Bệnh viện Trung ương Huế ở miền Trung và Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ ở miền Nam.
Việc có cho phép mang thai hộ hay không sẽ do hội đồng độc lập đánh giá, dựa trên các hồ sơ về tình trạng bệnh lý không thể mang thai tự nhiên của người nhờ, quan hệ họ hàng giữa người nhờ và người mang thai hộ, điều kiện sức khỏe của người mang thai hộ...
Đề cập đến những quy định của mang thai hộ, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) Nguyễn Huy Quang cho biết: Bộ Y tế quy định điều kiện chặt chẽ cho trường hợp mang thai hộ nhằm ngăn chặn các hính thức biến tướng, thương mại hóa, tránh tình trạng đẻ thuê, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống xã hội... -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
Bộ Y Tế Việt Nam