- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đến khoa Chống đau của Bệnh viện K mới thấy hết nỗi đau đớn của những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Họ đến viện lúc đã muộn, khi căn bệnh quái ác đã gặm nhấm toàn cơ thể mà chẳng còn phương pháp điều trị nào mang lại hiệu quả. Tiếc rằng, trong số đó có không ít bệnh nhân đã tự đánh mất cơ hội chữa bệnh sớm nhất có thể vì đã liều lĩnh tin vào phép màu từ những bài thuốc vô căn cứ.
Uống nước lá đu đủ, cây lược vàng, bột vảy tê tê… khỏi ung thư
Chị M.K (Bắc Giang) bị ung thư vú, là bệnh nhân mới gia nhập khoa Chống đau của Bệnh viện (BV) K. Chị đang phải trải qua những cơn đau triền miên do bệnh đã di căn vào xương, phổi…
Chị kể: “Tôi phát hiện khối u ở ngực cách đây 2 năm, đến BV K khám bác sĩ chẩn đoán ung thư giai đoạn sớm cần phẫu thuật và hóa trị ngay".
Nghĩ đến việc phải cắt bỏ ngực chị sợ hãi và bàn với chồng về nhà uống các loại cây lá sẽ khỏi bệnh.
Được một bà lang mách uống liên tục nước lá đu đủ trong 6 tháng thì sẽ hết khối u, chị M.K đã rất kiên trì uống thứ nước lá đó, mặc dù mùi nước lá đó hắc, rất khó uống.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)
 Việt Nam
9 dấu hiệu bạn đã bị ung thư gan giai đoạn đầu
Một năm sau, chị thấy khối u ngày một to lên, còn thấy xuất hiện thêm u cục ở bên ngực còn lại. Lo sợ, chị M.K lại tìm đến ông lang khác và được hướng dẫn uống nước lá cây lược vàng.
Lại tiếp nối những ngày uống õng bụng thứ nước lá đó mà chẳng thấy hiệu quả. Đến khi thấy sút cân nhanh chóng, toàn thân đau nhức, người suy nhược…, chị M.K mới trở lại BV K để khám thì bác sĩ đã lắc đầu vì bệnh đã đến giai đoạn quá muộn.
Bác sĩ cho chị vào Khoa Chống đau để giúp chị chống chọi lại những cơn đau.
Chị L.N (Thanh Hóa) cũng bị ung thư vú nhưng không đến bệnh viện thăm khám mà lại đắp thủy ngân lên ngực để tan u. Một thời gian sau, cả bầu ngực lở loét mới tìm đến BV.
Đến khoa Chống đau mới thấy những bài thuốc truyền miệng đã cướp đi cơ hội sống của rất nhiều người.
Sau sừng tê giác, mật bò tót, bột ngà voi…, nay nhiều người bệnh, người nhà bệnh nhân lại bị cuốn vào lời đồn thổi rằng, bột vảy tê tê (đông y gọi là xuyên sơn giáp) có khả năng chữa khỏi ung thư.
-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
Có con mắc bệnh ung thư máu, ông N.N (ở Hải Phòng) nghe nói có người bị ung thư nhờ uống bột tê tê mà khỏi, liền bỏ ra đống tiền mua cho con uống và từ bỏ luôn phác đồ điều trị của bác sĩ.
Chỉ vài tháng sau, bệnh của con trở nặng, ông vội đưa con đến BV thì đã quá muộn, đứa bé chỉ sống thêm được vài tháng.
Đến bệnh viện thì đã hết cơ hội chữa bệnh
Các bác sĩ ở BV K cho biết, hậu quả dễ thấy nhất của việc tự ý dùng thuốc không có cơ sở khoa học là bệnh nhân mất cơ hội chữa trị khi bệnh còn có thể chữa được.
GS Nguyễn Bá Đức - nguyên Giám đốc BV K - khẳng định, nếu phát hiện sớm và phối hợp nhiều loại thuốc trong điều trị thì ung thư hoàn toàn có thể chữa trị được.
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều loại thuốc, hóa chất được nghiên cứu và kiểm nghiệm có thể điều trị bệnh ung thư. Các phương pháp điều trị ung thư đã có nhiều bước tiến vượt bậc. Ngoài phẫu thuật, hóa chất, xạ trị còn có nhiều loại thuốc đáp ứng điều trị rất tốt.
Còn trong y học cổ truyền Việt Nam, đến nay vẫn chưa tìm ra một loại thuốc nào được chứng minh trên cơ sở khoa học có thể chữa được ung thư.
Những sai lầm của bệnh nhân ung thư
Người mắc ung thư thường rỉ tai nhau nên kiêng ăn, nhất là ăn thịt có màu đỏ, thịt gà, trứng vịt lộn… vì ăn nhiều kích thích khối u phát triển nhanh.
Một số bệnh nhân ung thư chuyển sang ăn chay, chỉ ăn gạo lứt vì nghĩ rằng không có chất dinh dưỡng khối u sẽ teo đi…
Đây là những quan niệm sai lầm. Các tế bào ung thư phát triển ngoài tầm kiểm soát của cơ thể nên nó không phụ thuộc vào nguồn dinh dưỡng, nó chỉ phụ thuộc vào các chế độ điều trị đặc hiệu bệnh ung thư như phẫu thuật, tia xạ hoặc hóa chất...
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến

Trước sự việc một trẻ em ở Hậu Giang vừa tử vong do bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo về phòng chống bệnh này.

Dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng gồm: sốt, đau họng, đau miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông.

Để phòng bệnh, Bộ Y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh cá nhân như: rửa tay thường xuyên bằng xà phòng đối với cả người lớn và trẻ em. Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm đồ chơi.

Trẻ bị bệnh tay chân miệng phải được cách ly ít nhất 10 ngày kể từ khi khởi bệnh; không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác để tránh lây lan ra cộng đồng.

- - Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Hải sản là món ăn được rất nhiều người ưa chuộng, nhưng nếu không lưu ý bạn có thể kết hợp nó với những thực phẩm gây nguy hại sức khỏe nghiêm trọng.
Ăn trái cây sau khi ăn hải sản
Ăn trái cây là thói quen của nhiều gia đình sau khi ăn cơm. Tuy nhiên, nếu đã ăn hải sản, gia đình bạn không nên ăn trái cây ngay sau đó.
Thói quen này cản trở sự hấp thụ protein, canxi trong hải sản của cơ thể mà lượng tannin trong trái cây kết hợp với protein và canxi này tạo thành canxi không hòa tan kích thích đường tiêu hóa, và thậm chí sẽ gây ra các triệu chứng như đau bụng, buồn nôn, nôn mửa.
Uống trà
Ăn xong hải sản không nên uống trà vì trong lá chè có acid tannic, đồng thời chất canxi trong hải sản khi kết hợp với trà gây khó khăn cho tiêu hóa, từ đó tăng cơ hội kết hợp tương tác giữa acid tanic và canxi gây sỏi.
Vì vậy, khi ăn hải sản tốt nhất không nên uống trà, hãy uống trà sau đó 2 giờ nhé!
- - Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Ngày nay, việc sử dụng nồi cơm điện khiến món cơm cháy không còn phổ biến và có thể không ít người sẽ bất ngờ khi biết món ăn này là một vị thuốc trong y học cổ truyền.
Trong y học cổ truyền, cơm cháy được coi là một vị thuốc với nhiều tên gọi như: Hoàng kim phấn, Oa tiêu, Oa ba, Phạn tiêu...
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)

Các y thư cổ như Bản thảo cương mục thập di, Bất dược lương phương, Chu ích sinh gia bảo phương, Hành khiếp kiểm bí... đều đã dùng cơm cháy để làm thuốc với những kiến giải khá độc đáo.
Theo cổ nhân, cơm cháy vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ khí kiện tỳ, tiêu thực chỉ tả, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đau bụng do thức ăn chậm tiêu, tiêu hóa kém, chán ăn, tiêu chảy kéo dài, tỳ vị hư nhược...
Cơm cháy loại tốt có màu vàng, khối to dày, không đen cháy và giòn. Muốn có được loại này, người ta thường phải nấu cơm bằng nồi đất hoặc nồi gang có đế dày. Khi cơm cạn, cần điều chỉnh than lửa sao cho có độ nóng thích hợp, cơm cháy không quá già hoặc quá non.
Ở một số địa phương như Ninh Bình, Thanh Hóa... cơm cháy còn được chế biến thành một loại đặc sản rất hấp dẫn và độc đáo.
BÀI LIÊN QUAN
Bất ngờ bài thuốc đơn giản từ hoa chuối chữa khỏi bệnh đau dạ dày
Tía tô: Công dụng quý mà có thể bạn chưa biết
Công dụng tuyệt vời của rau mồng tơi không phải ai cũng biết
Công dụng cực quý, bất ngờ của chuối chưa chín
Một số bài thuốc cần dùng đến cơm cháy
Chữa tiêu hóa kém, kém ăn, đầy bụng đi ngoài:
Cơm cháy 150g; thần khúc sao 12g; sa nhân sao 6g; sơn trà 12g; hạt sen bỏ tâm sao 12g; kê nội kim sao 3g; gạo tẻ 300g sao thơm.
Tất cả tán thành bột mịn, trộn đều với 500g đường trắng đã đun chảy thành dạng cao đặc, sau đó nặn hoặc ép khuôn thành những chiếc bánh nhỏ để ăn.
Chữa tiêu chảy kéo dài:
Cơm cháy 120g; hạt sen bỏ tâm sao thơm 12g, tán thành bột mịn. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần từ 3-5 thìa. Trộn với chút đường trắng rồi hòa với nước sôi, uống sau bữa ăn chừng nửa giờ.
Đi lỏng kéo dài ở người già:
Bạch truật sao 6g; trần bì 4,5g; hạt sen bỏ tâm 12g; ý dĩ sao 12g; gạo nếp sao 600g; đậu xanh sao 600g; cơm cháy 600g. Tất cả tán thành bột mịn. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần từ 7-10g với nước đường trắng.
Dùng cho người ăn kém, chậm tiêu hóa:
Cơm cháy 150g; sơn trà 10 lát; quất bì 10g; đường trắng vừa đủ. Cho cơm cháy vào nồi ninh nhừ thành cháo. Khi cháo sắp được thì bỏ sơn tra và quất bì đã thái hạt lựu vào nấu thêm một lúc là được, chế thêm đường.
Rối loạn tiêu hóa, đại tiện lỏng, không muốn ăn do tỳ hư:
Cơm cháy 100g; hạt sen 50g; đường trắng vừa đủ. Hạt sen rửa sạch, tách bỏ tâm sen, cho cùng cơm cháy vào nồi ninh kỹ thành cháo, chế thêm đường chia ăn vài lần trong ngày.
Dùng cho người bị các bệnh lý dạ dày, ruột mạn tính thể tỳ hư thấp trệ:
Cơm cháy 150g; hạt sen 100g; sa nhân 10g; hoài sơn 120g. Tất cả sao thơm tán thành bột mịn. Uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 10g, hòa với nước sôi và ít đường trắng.
Trẻ em đi lỏng do rối loạn tiêu hóa, thức ăn đình trệ ở dạ dày và ruột, hoặc sữa không tiêu:
Cơm cháy nướng cháy già 50g; sơn trà 15g. Hai thứ sắc kỹ lấy nước, chế thêm chút đường đỏ, uống vài lần trong ngày.
BS.ThS Hoàng Khánh Toàn

-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Con tôi 4 tuổi, cháu hay bị đau đầu. Theo con kể thì cháu đau ở vùng trán, vùng thái dương. Cháu hay bị nóng và lúc nào nóng là cháu kêu đau đầu.
Tôi đang lo lắng không biết phải làm sao. Xin bác sĩ hướng dẫn cho tôi nên làm như thế nào. (Trân Lê)

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)


Trả lời

Chào bạn,

Đau đầu là một triệu chứng của rất nhiều bệnh. Do bạn cung cấp rất ít thông tin nên tôi không thể đưa ra một lời khuyên cụ thể dành cho bạn.

90% các trường hợp đau đầu không tìm ra nguyên nhân và bệnh thường tự khỏi sau vài ngày. Nhưng đau đầu cũng là một trong những triệu chứng của một số bệnh nguy hiểm như u não, viêm não, viêm màng não. Nếu bạn thấy con đau đầu, kèm theo nôn, đặc biệt là khi thay đổi tư thế, bạn nên cho bé đi khám để có thể được chụp CT scanner sọ não hoặc chụp MRI sọ não nhằm phát hiện một số bệnh nguy hiểm kể trên.

Chúc bé luôn mạnh khỏe và sớm khắc phục được tình trạng đau đầu. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đa số những hành động tán tỉnh, dành tặng nhau điều bất ngờ… đều bị các cặp đôi lãng quên. Và nếu bạn mong muốn tình cảm vợ chồng của mình luôn thăng hoa và thú vị thì hãy “bỏ túi” cho mình những lời khuyên sau nhé:
1. “Ta yêu nhau là bởi vì…”
5 cách nuôi dưỡng hôn nhân bạn nên biết
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)

Bạn nghĩ rằng đã là vợ chồng thì chẳng cần gì đến những lời yêu thương tình cảm ư? Bạn nhầm to rồi đấy, không nhất thiết phải thường xuyên nhưng thi thoảng những câu nói yêu vì điểm nổi bật, mặt tốt của nhau sẽ tạo được nhiều xúc tác, cảm giác gần gũi và giữ được “lửa” trong mối quan hệ của cả hai hơn. Một tin nhắn ngọt ngào hay món quà bất ngờ luôn là cách giúp tình yêu thêm thăng hoa.
2. “Hồi đó chúng ta thật dễ thương…”
Hãy cùng gợi lại ký ức của thuở ban đầu, ngày mới hẹn hò nào… Điều này giúp bạn và chàng nhớ lại những ngày tháng ngọt ngào, cũng như khó khăn đã cùng vượt qua để đến được với nhau thư thế nào. Phải chăng khi nghĩ lại những điều ấy, bạn càng thấy yêu chàng nhiều hơn?
3. “Tối nay mình hẹn hò nhé!”
5 cách nuôi dưỡng hôn nhân bạn nên biết
(Internet)
Sự lãng mạn và một chút bất ngờ luôn là viên than hồng gợi lửa cho một mối quan hệ đang dần nguội lạnh. Bạn có thể tự chủ động hoặc thủ thỉ với chàng về một buổi tối hẹn hò, ăn uống bên ngoài. Dù biết rằng công việc, chuyện gia đình khiến cả hai luôn bận rộn nhưng nên dành ra một ngày rảnh rỗi trong tháng để tình cảm vợ chồng được hâm nóng hơn, bạn nhé!
4. Chấp nhận và thay đổi cùng nhau theo chiều hướng tốt
Trước và sau khi cưới bạn thấy chàng đã khác? Đừng vội thất vọng và đổ lỗi cho chồng, con người không ai có thể sống mãi mãi duy nhất “một phiên bản” trong suốt cuộc đời. Bạn cần phải chấp nhận điều này, chia sẻ quan điểm của bản thân với chồng về những điều tích cực và mặt hạn chế về sự thay đổi ấy. Đồng thời, bạn cũng cần điểu chỉnh mình để cuộc sống hôn nhân không gặp quá nhiều khó khăn về bất đồng tư tưởng.
5. Luôn lắng nghe và chia sẻ
5 cách nuôi dưỡng hôn nhân bạn nên biết
(Internet)
Nếu bạn muốn chồng hiểu mình hơn, hãy nói ra suy nghĩ bản thân, cũng như lắng nghe những gì chồng nói. Đây là phương pháp hai chiều giúp hai bạn nhanh chóng tìm được cách giải quyết cho mọi vấn đề. Không có gì nguy hiểm hơn bằng việc dồn nén, ủ lại những bực tức, ấm ức quá lâu cho đến khi “giọt nước làm tràn ly” – những điều đó sẽ trở thành con dao nhọn hau lưỡi đâm vào đối phương và làm đau chính bạn đấy. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
Bộ trưởng Bộ Y tế - Các nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ

(SKCĐ)- Có nhiều nguyên nhân khiến phụ nữ bị đau lưng như trong thời kỳ kinh nguyệt, loãng xương, viêm vùng chậu hay sa tử cung. Dưới đây là các nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ.
Cách giảm đau lưng khi ngủ
Món ăn bài thuốc chữa chứng đau lưng từ thịt gà, thịt dê
Món ăn, bài thuốc chữa đau lưng hiệu quả
Các nguyên nhân gây đau lưng ở phụ nữ
các nguyên nhận gây đau lưng ở phụ nữ
Ảnh minh họa
Khi bị loãng xương

 Đây là nguyên nhân rõ rệt nhất gây nên chứng đau lưng. Vì xương phụ nữ nhỏ và nhẹ hơn so với nam giới, chính vì vậy tỉ lệ loãng xương ở phụ nữ chiếm phần lớn. Khi bị loãng xương, độ dày của cột sống sẽ thay đổi, người lùn di, sức chịu đựng cũng gặp khó khăn, khiến chứng đau lưng của phụ nữ đến sớm hơn và lâu hơn. Vì vậy, chị em nên thường xuyên vận động, sổ sung canxi, tắm nắng vào sáng sớm và,bổ sung estrogen kịp thời.

Phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt

Phụ nữ trẻ trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ gặp phải những cơn đau cơ lưng nhẹ, đặc biệt là ở phần thắt lưng, nhưng đa phần sẽ hết khi kết thúc kỳ kinh nguyệt. Trong kỳ kinh nguyệt, phụ nữ không nên tạo nhiều áp lực cho mình, nghỉ ngơi nhiều hơn. Nếu đau quá, có thể dùng thuốc giảm đau.

Ngồi một chỗ quá lâu và ít vận động

Đa phần chị em công sở thường ngồi hơn 7 tiếng đồng hồ một ngày, đau lưng đã trở thành căn bệnh thường xuyên. Nếu ngồi một tư thế trong thời gian dài sẽ khiến các cơ ở eo dần bị teo, tăng áp lực cho đĩa đệm. Chị em nên đi giày đế thấp. Đi bộ, bơi lội sẽ giúp giảm nhẹ tình trạng này.

Viêm vùng chậu

Khi sự viêm nhiễm đã lan ra thì triệu chứng phổ biến nhất ở phụ nữ bị viêm vùng chậu là đau ở vùng cột sống dưới thắt lưng (giữa hai mông). Các cơn đau thắt lưng có thể bất chợt hoặc kéo dài, đau nhói hoặc đau âm ỉ... nhưng với tần suất cao. Dấu hiệu này khiến nhiều người nhầm tưởng là chứng đau lưng thông thường, thậm chí còn bị chẩn đoán nhầm là tổn thương cột sống, thoái hóa cột sống, thần kinh tọa.

Bệnh tuy nguy hiểm nhưng dựa vào nguyên nhân gây bệnh thì có thể phòng ngừa rất đơn giản bằng cách không thụt rửa âm đạo, khi xuất hiện huyết trắng bất thường, cần đi khám để được chẩn đoán kịp thời. Không quan hệ tình dục bừa bãi, không tự ý đặt thuốc khi chưa có chỉ định của bác sỹ.

Sa tử cung

Là do chấn thương ở các cơ đáy xương chậu, cổ tử cung hoặc các mô nâng đỡ tử cung trong quá trình chuyển dạ, nhất là ở những người chuyển dạ lâu, sinh con quá to hoặc quá nhanh.

Triệu chứng đặc trưng của sa tử cung là là đau lưng dữ dội, đau nhiều khi quan hệ, khó khăn trong việc đi tiêu, tiểu.

U xơ tử cung

Khi bệnh nhân bị u xơ tử cung, ngoài triệu chứng chảy máu kinh bất thường, đau khi giao hợp, tiểu tiện khó, tiêu tiểu nhiều lần, táo bón, bệnh còn gây đau ngang thắt lưng.

U nang buồng trứng

Đây là căn bệnh thường gặp ở lứa tuổi sinh đẻ. Triệu chứng chính của u nang buồn trứng là đau tức vùng bụng, đau vùng thắt lưng và đùi, tăng cân không rõ nguyên nhân.

Ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng

Đây là hai bệnh phụ khoa ác tính nhưng phổ biến ở phụ nữ. Giai đoạn đầu bệnh nhân không hề có triệu chứng gì, về sau có thể có các triệu chứng đau vùng xương chậu, huyết trắng dai dẳng, chảy máu bất thường, đau khi quan hệ… Khi các tế bào ung thư xâm lấn mô liên kết xương chậu, đè nén vùng chậu sẽ gây đau lưng. Tuy nhiên, triệu chứng đau lưng chỉ xuất hiện trong giai đoạn bệnh đã nặng.

Các nguyên nhân đau lưng ở phụ nữ thường do thói quen không tốt hoặc kèm theo một số bệnh lý có thể mắc phải. Khi thấy những biểu hiện bất thường, chị em nên đi kiểm tra để được chẩn đoán kịp thời./. website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến 
Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Bộ trưởng Bộ Y tế - Chuối xanh không những được dùng để chế biến các món ăn ngon miệng mà còn hiệu quả trong việc chữa dạ dày, sỏi bàng quang, tiêu chảy...
bộ trưởng bộ y tế Bốn Tác Dụng Bất Ngờ Của Chuối Xanh

Chữa sỏi bàng quang

Quả chuối hột xanh đem thái mỏng, sấy khô, sao vàng, hạ thổ trong vài ngày. Mỗi lần lấy 50-100g sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2-3 lần vào lúc no. Có thể dùng dạng nước hãm như pha trà uống. Hoặc tán dược liệu thành bột, rây mịn, uống mỗi ngày 30-50g chia làm hai lần.

chuối xanh chữa dạ dày, trị tiêu chảy

Chuối hột xanh chữa sỏi bàng quang rất tốt.
Trị tiêu chảy

Lấy quả chuối tây già chưa chín, gọt bỏ vỏ, rửa sạch bằng nước muối, cắt thành miếng mỏng, phơi hoặc sấy cho thật khô, tán nhỏ, rây bột mịn. Dùng bột này trộn với bột gạo, quấy cho trẻ ăn.

Chữa viêm hang vị

Chuối hột xanh 12 quả xắt lát mỏng, sao vàng khử thổ trong 60 phút; 50gr kim tiền thảo, 100gr rễ cỏ tranh, 50gr bông mã đề. Tất cả sắc chung với 0,5 lít nước còn 200ml. Chia 4 phần. Uống trong ngày. Liên tục 7 ngày.

Chữa đau dạ dày

Chuối tiêu xanh rửa sạch, bỏ vỏ và ngâm qua nước muối rồi xắt thành những lát mỏng đem phơi hoặc sấy khô. Tán chuối thành bột mịn và cất vào hũ dùng dần

Mỗi ngày bạn lấy khoảng 20-30g bột chuối ra uống với nhiều nước sẽ có tác dụng phòng và trị đau dạ dày rất tốt../. website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến 
Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
SKĐS - Những ngày qua, nhiệt độ ở miền Bắc giảm mạnh đã khiến cho nhiều trẻ phải đến bệnh viện khám do viêm đường hô hấp, viêm phổi… Những ngày qua, nhiệt độ ở miền Bắc giảm mạnh đã khiến cho nhiều trẻ phải đến bệnh viện khám do viêm đường hô hấp, viêm phổi… Trong đó, nhiều ca viêm phổi nặng phải nhập viện vì thời tiết lạnh kéo dài, sức đề kháng của trẻ yếu, dễ trở bệnh. Chính vì vậy các bậc phụ huynh cần biết cách phòng bệnh và tuyệt đối không tự làm bác sĩ cho con. Nếu trẻ có dấu hiệu mắc bệnh nên đưa tới bệnh viện để được điều trị kịp thời. Một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở trẻ Viêm xoang cấp: Đối với trẻ nhỏ thì các yếu tố bên ngoài như virut, vi khuẩn... tác động tới cơ thể chính là những yếu tố có thể tác động tới hệ thống hô hấp của trẻ đặc biệt chính là viêm xoang mũi cấp tính, biểu hiện dễ phát hiện của bệnh này ở trẻ chính là trẻ bị ngạt mũi, sổ mũi kéo dài. Nước mũi thường chuyển sang màu trắng đục, xanh hoặc vàng. Trẻ thường quấy khóc nhiều, nếu đã biết nói, trẻ có thể kêu nhức đầu, đau sau hốc mắt, nặng mặt, khô rát họng. Mùa lạnh phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ Thường xuyên chải răng, súc miệng nước muối để phòng bệnh viêm đường hô hấp. Ho, viêm mũi họng do virut:
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị  kim tiếnthu-tinh-trong-ong-nghiem 9-1419302633175
Đối với trẻ mà bị bệnh do virut gây nên thì sau khi tiếp xúc với virut gây bệnh 1-2 ngày, trẻ bắt đầu với triệu chứng sốt, nhức đầu, mệt mỏi, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi. Ho xuất hiện sau 4-5 ngày do họng bị kích thích. Trẻ nhỏ có thể bị đau bụng, nôn ói, tiêu chảy. Bệnh sẽ khỏi trong khoảng 5-7 ngày. Nên phát hiện và đưa trẻ đi bệnh viện sớm tránh việc có thể gây nên những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Viêm thanh quản và viêm thanh khí phế quản cấp: Bệnh thường gặp ở trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi, phổ biến nhất ở trẻ 2 tuổi. Bệnh khởi phát với những triệu chứng viêm mũi họng thông thường, trẻ bắt đầu khàn tiếng, tắt tiếng, khò khè, thở rít, co lõm hõm ức và lồng ngực. Trẻ ho rất nhiều, có thể khó thở, thở nhanh, thở ồn ào, co kéo cơ hô hấp phụ, vã mồ hôi, tím tái, lơ mơ và tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Viêm thanh thiệt cấp: Nhóm tuổi mắc bệnh thường trong khoảng 2 - 6 tuổi, chủ yếu ở lứa tuổi lên ba. Bệnh đặc trưng là sốt cao, nuốt đau, họng ứ đọng nhiều nước bọt, nổi hạch hai bên cổ, thay đổi giọng nói, mất tiếng, ho khan hoặc ho đàm, khó thở, tư thế ngồi nghiêng về phía trước, thở rít… Bệnh thường diễn tiến nhanh và nặng, trẻ có khả năng tử vong do suy hô hấp, nhiễm trùng, nhiễm độc. Viêm amidan: Đối với trẻ em khi thời tiết thay đổi thất thường hay các yếu tố tác động bên ngoài vào thì trẻ rất dễ bị mắc viêm amidan. Biểu hiện của bệnh chính là những cơn sốt tái đi tái lại, đau họng, sưng amidan, thấy xuất hiện nhiều mủ trắng nằm trong amidan. Bệnh này không khó phát hiện nếu như các bậc phụ huynh để ý tới các biểu hiện của trẻ. Viêm phổi: Xảy ra ở mọi lứa tuổi, nguyên nhân chủ yếu do vi khuẩn nhất là vi khuẩn Hib và phế cầu khuẩn. Bệnh biểu hiện sớm nhất với dấu hiệu thở nhanh bất thường, ho kèm khò khè nếu xuất tiết nhiều đờm nhớt ở đường hô hấp, một số trẻ có thể bị sốt cao, thở mệt, lừ đừ, bệnh có thể gây tử vong cho trẻ nếu không được phát hiện sớm và điều trị tích cực. Phòng bệnh trong mùa lạnh Để bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ trong thời tiết lạnh hiện nay, quan trọng nhất là cha mẹ phải tìm cách giữ ấm cơ thể và bổ sung hợp lý các loại dinh dưỡng cần thiết cho trẻ. Với trẻ nhỏ, cần giữ ấm cơ thể và phải có việc cần thiết mới cho trẻ ra khỏi nhà. Với trẻ đi học, buổi sáng buốt, sương lạnh phải giữ ấm toàn thân cho trẻ. Nhiều bố mẹ chủ quan, mặc ấm cho trẻ nhưng không đeo khẩu trang, mũ giữ ấm đầu, trẻ cũng có thể nhiễm lạnh và mắc bệnh. Tắm cho trẻ trong phòng tắm đóng kín, tránh gió lùa. Nhà cửa phải giữ thông thoáng, sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ. Cho trẻ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, nước uống nên pha thêm nước nóng để tan giá. Nhất là buổi sáng ngủ dậy, nhiều người vẫn chủ quan rót nước trong bình cho trẻ uống, trong khi nhiệt độ bên ngoài xuống thấp, nước không kém gì nước để trong tủ lạnh, khiến trẻ dễ có nguy cơ viêm họng. Mùa lạnh phòng bệnh viêm đường hô hấp cho trẻ Đưa trẻ tới cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời khi có dấu hiệu mắc bệnh đường hô hấp. Ảnh: Đ. Tuấn Khi trẻ có dấu hiệu mắc bệnh viêm đường hô hấp, trẻ thường ho, sổ mũi, vì vậy việc vệ sinh mũi hàng ngày rất quan trọng nhưng phải đúng cách. Cần ngâm lọ nước muối trong nước ấm, tan giá, thử giọt lên mu bàn tay thấy hơi âm ấm là có thể nhỏ mũi cho trẻ. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc bừa bãi cho trẻ, nhất là các loại thuốc kháng sinh. Phải uống thuốc theo chủ dẫn của bác sĩ. Khi thấy trẻ có biểu hiện nặng lên, ở trẻ nhỏ thì bé thể hiện khó chịu, bú ít hơn ngày thường, khóc khi đang bú rồi bé lại có giấc ngủ bất thường (ngủ nhiều hơn bình thường hoặc ít hơn bình thường, quấy khóc) thì cha mẹ cần theo dõi chặt chẽ. Lúc này, ngoài quan sát cách thở của bé qua cánh mũi (khi thở, hai cánh mũi phập phồng lên xuống rõ ràng), thì nên vén áo lên để quan sát ngực con. Thấy bé thở nhanh, ngực lõm hơn bình thường thì cha mẹ cần đưa con đến cơ sở y tế ngay vì có thể bệnh đã diến biến nặng. Ở trẻ nhỏ, viêm phổi diễn tiến rất nhanh, nên việc phát hiện, đưa con đi khám sớm là vô cùng quan trọng, phòng biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

  Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Title bài viết 
Y học cổ truyền cho rằng, béo phì phần lớn là bệnh “trong hư ngoài thực”. Giữa hư và thực, bên trong bên ngoài cũng có đan xen, nặng nhẹ rất phức tạp. Khám triệu chứng lâm sàng cần kiểm tra kỹ triệu chứng, lưỡi, mạch, nắm vững trọng điểm, tìm nguyên nhân, kết hợp phân biệt triệu chứng với phân biệt bệnh.
Theo y học cổ truyền, có 8 cách để làm giảm béo phì.
giảm béo theo y học cổ truyền

Cách hoá thấp:
Dùng cho trường hợp vị, tỳ hoạt động yếu, tích tụ “thấp” dẫn đến béo phì. Triệu chứng bệnh thường thấy là bụng trướng, đốm lưỡi nhờn, mạch trì hoặc trầm mảnh.
Bạch truật 30g, hoàng kỳ 40g, chích thảo 20g, phòng kỷ 40g. Thêm gừng, táo sắc uống ngày 1 thang.
Cách khử đờm:
Dùng cho trường hợp đờm đục, mập phì. Triệu chứng thường thấy là khí hư, ngực bức bối, thèm ngủ, lười vận động, đốm lưỡi trắng nhờn lưỡi mập, mạch hoạt.
Bán hạ chế 8g, ô mai 4g, sinh khương 4 lát, chích thảo 4g, trần bì 4g. Cho vào túi vải sắc uống ngày 1 thang. Sắc uống lúc đói ngày 1 thang.
Hoặc: bán hạ chế 8g, chỉ thực 12g, phục linh 12g, cam thảo 4g, nam tinh (chế) 6g, trần bì 12g. Sắc uống ngày 1 thang.
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến

bộ trưởng bộ y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế -

 Bệnh gút không được điều trị đầy đủ, có thể diễn tiến mạn tính tạo nên các tô phi, phá hủy khớp, sỏi niệu và tổn thương thận đưa đến suy thận mạn. 

Tại Việt Nam, trong những thập kỷ 60 - 70 của thế kỷ 20, bệnh gút còn hiếm gặp. Nhưng tới thập kỷ 90, cùng với quá trình phát triển của xã hội, với các thói quen sinh hoạt, đặc biệt là dinh dưỡng không được điều tiết, cả ở thành thị và nông thôn, bệnh gút đã trở nên phổ biến hơn. Bệnh gút là bệnh thường gặp nhất trong nhóm bệnh viêm khớp do tinh thể. Bệnh xảy ra do tình trạng tăng acid uric máu kéo dài liên quan rối loạn chuyển hóa các nhân purin, gây lắng đọng tinh thể urat tại các khớp và các mô của cơ thể. Bệnh biểu hiện bằng những đợt viêm khớp cấp, có thể tự khỏi trong giai đoạn đầu.
Tỉ lệ bệnh gút tăng cao có liên quan đến sự thay đổi lối sống, sinh hoạt… Ở bệnh nhân thiếu tính “kỷ luật” không tuân thủ điều trị và kiểm soát bệnh chưa tốt, nồng độ acid uric máu tăng cao dẫn đến có nhiều rối loạn kèm theo. Với những bệnh nhân gút, một trong những nguy cơ nguy hiểm đó là hội chứng chuyển hóa.
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến -
Những công dụng không ngờ của dầu gạo
Không chỉ tăng thêm hương vị thơm ngon cho món ăn, dầu gạo còn có tác dụng giảm cholesterol xấu, bảo vệ tim mạch, chống lão hóa, hạn chế ung thư, làm đẹp da...
Loại dầu thực vật cao cấp này được ưa chuộng tại các nước phát triển, nhờ khả năng chống lão hóa và bảo vệ hệ tim mạch. Ở Nhật, dầu gạo được gọi là “dầu ăn của trái tim”. Còn tại Mỹ hoặc các nước châu Âu, dầu gạo còn được mệnh danh là "loại dầu ăn tốt cho sức khỏe".

Cung cấp các chất béo thiết yếu

Chất béo là một trong 4 nhóm dinh dưỡng thiết yếu, đóng vai trò cung cấp năng lượng và tham gia vào các quá trình sinh hóa của cơ thể. Tuy nhiên, tùy vào tuổi tác và thể trạng mà lượng chất béo cần thiết khác nhau. Để đảm bảo cơ thể phát triển khỏe mạnh, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA) khuyến cáo, lượng chất béo hấp thu chỉ nên chiếm 30% tổng lượng calo của cơ thể. Tỷ lệ chất béo cân bằng theo tiêu chuẩn là khoảng 30% chất béo bão hòa, 33% chất béo không bão hòa đơn và 37% chất béo không bão hòa đa.

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến

Dầu gạo chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.
Trong số các loại dầu thực vật, dầu gạo là loại dầu có tỷ lệ cân bằng chất béo gần nhất với WHO và AHA. Cụ thể, tỷ lệ chất béo bão hòa, không bão hòa đơn và không bão hòa đa trong dầu gạo là 20-47%, tốt hơn dầu ô-liu, đậu phộng hay đậu tương...

Chống lão hóa và ung thư

Dưới tác động của các yếu tố bên ngoài như ô nhiễm môi trường, căng thẳng, sử dụng rượu, bia., thuốc lá... các gốc tự do hình thành và tích tụ theo thời gian sẽ làm suy yếu các tế bào, gây ra quá trình lão hóa. Đây cũng là nguyên nhân gây ra hơn 60 loại bệnh phổ biến ở người như suy giảm trí nhớ (Alzheimer), tai biến mạch máu não và ung thư…

Gamma-oryzanol là dưỡng chất tự nhiên có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ. Trong các loại dầu thực vật, dầu gạo chứa dưỡng chất này. Ngoài lượng gamma-oryzanol dồi dào, dầu gạo còn chứa vitamin E có tác dụng tăng cường khả năng chống oxy hóa của cơ thể, ức chế hình thành các gốc tự do. Nghiên cứu của Đại học Kyushu (Nhật Bản) trên cơ thể chuột cho thấy, vitamin E làm chậm đáng kể sự phát triển của tế bào ung thư.

Giảm cholesterol xấu và bảo vệ tim mạch

Không chỉ có tác dụng chống oxy hóa, gamma-oryzanol còn có khả năng giảm cholesterol xấu trong máu. Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Dinh dưỡng châu Âu năm 2005 cho thấy, sau 2 tuần sử dụng, dưỡng chất gamma-oryzanol của dầu gạo làm giảm tới 11,9% lượng cholesterol xấu trong máu của những người tham gia thử nghiệm.

Hinh-500-Dau-gao-3203-1418985334.jpg
Dầu gạo tốt cho sức khỏe tim mạch.
Bên cạnh đó, phytosterols có trong dầu gạo cũng hỗ trợ giảm lượng cholesterol xấu trong máu. Nghiên cứu công bố trên Tạp chí Dinh dưỡng của Mỹ cho thấy, lượng cholesterol đã giảm trung bình xuống 7% nhờ chế độ ăn có dầu gạo, ngăn ngừa và hạn chế nhiều nguy cơ đột quỵ và các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng khẳng định, phytosterols còn có khả năng chống viêm, ức chế sự tăng trưởng của tế bào ung thư và cải thiện hệ thống miễn dịch.

Làm đẹp da

Hàm lượng cao vitamin E và gamma-oryzanol có trong dầu gạo có tác dụng làm trắng da, bảo vệ cơ thể khỏi tác động của các tia cực tím. Vì vậy mà dầu gạo ngày càng được lòng chị em phụ nữ ưa thích chăm sóc da và làm đẹp từ liệu pháp tự nhiên. Trên thế giới, các dưỡng chất của dầu gạo cũng được áp dụng vào công nghệ sản xuất kem chống nắng và dưỡng da.

An San
website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 


Thực phẩm có thể mang lại sự ấm áp tuyệt vời trong những ngày đông khắc nghiệt. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Cà rốt giàu chất chống oxy hóa cần thiết cho cơ thể như vitamin A
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. Cà rốt giữ cho làn da của bạn khỏe mạnh, đôi mắt sáng và tăng cường khả năng miễn dịch. Đây là một thực phẩm mang lại sự ấm áp cho bạn trong mùa đông này. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Những trái cây họ cam quýt rất giàu vitamin C, cung cấp các chất dinh dưỡng và flavonoid chống lại bệnh tật.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
Điều này sẽ thúc đẩy cholesterol tốt và loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Món súp gà trong những ngày đông thực sự là một món ăn tuyệt vời giúp bạn hạ sốt và tránh cảm lạnh.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
Khoa học đã chứng minh thịt gà có thể giúp cơ thể nóng lên và tránh được cảm lạnh hoặc sốt. Trứng cũng có tác dụng làm ấm cơ thể và hỗ trợ hệ miễn dịch trong những tháng lạnh. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Tỏi và gừng là thành phần không thể thiếu của hầu hết các bài thuốc dân gian để chữa cảm lạnh và ho
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. Chúng làm ấm cơ thể và trị cảm lạnh hiệu quả 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Ổi là nguồn cung cấp vitamin C phong phú hơn cả những trái cây họ cam quýt. Chúng cũng giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch. Kali và magiê có trong ổi rất tốt cho cơ thể
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Mật ong là thực phẩm tuyệt vời cần được bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày. Mật ong có thể được sử dụng thay thế cho đường và là một loại thuốc hiệu quả để chữa trị đau họng và cảm lạnh.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Lựu là một nguồn giàu chất chống oxy hóa, sắt, polyphenol và Vitamin C. Chúng có thể kiểm soát được sốt và cung cấp năng lượng tuyệt vời cho cơ thể trong mùa đông lạnh. Lựu làm tăng lưu lượng máu và lưu thông những động mạch bị chặn

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể

. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Trái cây và các loại hạt khô: Hạnh nhân thường được gọi là 'vua của các loại trái cây khô'. Chúng chứa các axit béo, protein và vitamin E cần thiết. Ăn hạnh nhân trong mùa đông rất tốt cho bạn do công dụng làm tăng mức độ hemoglobin và giảm cholesterol. Quả óc chó, quả hồ trăn cũng là một lựa chọn hữu hiệu để cơ thể khỏe mạnh trong mùa đông.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Khoai lang và khoai tây đều rất hữu ích để duy trì sức khỏe tốt trong mùa đông. Chúng chứa lượng lớn vitamin, protein và chất chống oxy hóa giúp cơ thể hoạt động khỏe mạnh và chống lại bệnh tật.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Sữa chua chứa probiotics - những vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Bạn nên tận dụng đầy đủ các thực phẩm này để có một mùa đông ấm áp.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể


  website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Các bài thuốc sau hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường kèm các diễn biến mạch máu não, mỡ máu cao,...

Địa hoàng (sinh địa)
Rễ củ tươi hay phơi khô từ cây địa hoàng Rehmannia glutinosa Libosch gồm sinh địa (Radix Rehmanniae) và thục địa (Radix Rehmanniae Preparata). Thuộc họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae).
Bài thuốc ứng dụng:
Bài 1: sơn thù 10g, hoài sơn 15g, sinh địa 12g, mẫu đơn bì 12g, trạch tả 12g, phục linh 12g, sắn dây 15, hạt vải (lệ chi hạch) 30g, sắc uống. Ngày 1 thang, uống 2 lần vào sáng và chiều, 1 tháng là 1 liệu trình.
Công dụng: ôn thận dương, ích thận khí, tư thận âm, tế thận thủy. Hoài sơn trong thang thuốc bổ tỳ âm để hấp thu chất tinh vi; sơn thù thu liễm can khí, làm cho thủy cốc (chất dinh dưỡng) hạ lưu (đi xuống); sinh địa bổ thận dưỡng âm.
Ứng dụng: dùng cho người bệnh đái tháo đường thể thận âm hư suy.
Bài 2: thục địa 20g, huyền sâm 15g, tri mẫu 10g, mạch đông 20g, vỏ kén (tằm) 20 con, hoài sơn (sống) 20g, trạch tả 10g, hoàng kỳ (sống) 20g, phục linh 10g, thương truật 10g, sắc uống. Ngày 1 thang, uống 2 lần vào sáng và chiều, 10 ngày là 1 liệu trình.
Công dụng: tư âm thanh nhiệt, kiện tỳ khu thấp, bổ phổi sinh tân, ích thận liễm tinh.
Ứng dụng: dùng cho người bệnh đái tháo đường.
Kết quả: dùng điều trị 30 ca, uống thuốc 1 - 2 liệu trình, các triệu chứng biến mất, đường huyết đường niệu được kiểm tra liên tục trong 3 tháng đều bình thường, thuộc nhóm khống chế được bệnh gồm 20 ca, triệu chứng biến mất, đường huyết đường niệu giảm xuống gần như bình thường, thuộc nhóm hiệu quả thấy rõ gồm 8 ca, triệu chứng được cải thiện, đường huyết đường niệu có giảm, thuộc nhóm có hiệu quả gồm 1 ca, triệu chứng và đường huyết đường niệu không có cải thiện thấy rõ, thuộc nhóm vô hiệu gồm 1 ca, tổng hiệu suất đạt 96,7%.

Bài 3: sinh địa 30g, hồ hoàng liên 6g, đơn bì 10g, chi tử (sống) 10g, huyền sâm 18g, thỏ ty tử 30g, tri mẫu 12g, thiên hoa phấn 25g, thạch cao (sống) 30g, sắc uống. Ngày 1 thang.
Công dụng: tư âm thanh nhiệt.
Ứng dụng: người bệnh đái tháo đường kèm bệnh mạch vành. Miệng khát mất sức, tiểu nhiều, đau tức ngực sườn, gầy ốm yếu sức, váng đầu ù tai, bụng đầy bụng đau, bắt mạch thấy trầm tế.
Bài 4: hoàng kỳ (sống) 50g, thái tử sâm 15g, sinh địa 15g, huyền sâm 15g, đào nhân 10g, hồng hoa 10g, đương quy 12g, xích thược 12g, giun đất 12g, tang ký sinh 10g, xuyên ngưu tất 10g, sắc uống. Ngày 1 thang.
Công dụng: ích khí dưỡng âm, hoạt huyết thông kinh lạc.
Ứng dụng: người bệnh đái tháo đường kèm diễn biến bệnh mạch máu não ở thể âm dương lưỡng hư kèm huyết ứ. Có triệu chứng miệng khát, liệt nửa người, chi mềm không sức, mắt miệng méo lệch, bắt mạch thấy trầm tế vô lực.
Sắn dây (cát căn)

Sắn dây (Radix Puerariae) là rễ phơi khô từ cây có tên khoa học Pueraria lobata (Willd.) Ohwi hay P. Thomosonii Benth. Thuộc họ Đậu (Fabaceae).
Bài thuốc ứng dụng:
Bài 1: sắn dây 50g, sinh địa 25g, hoàng liên 10g, cam thảo 3g, sắc uống ấm 2 lần, ngày 1 thang. 1 tháng là 1 liệu trình. Sau khi lành bệnh làm món ăn bài thuốc để củng cố (sắn dây 100 - 250g, thêm thức ăn gia vị tiềm ăn).
Công dụng: kiện tỳ ích thận, dưỡng âm thanh nhiệt.
Ứng dụng: bệnh đái tháo đường týp 2. Ăn nhiều, đói khát, mỏi mệt, người bệnh thiên nhiều thể vị âm hư thêm sơn dược 15g, hồng sâm 10g. Người có phiền khát; tiểu nhiều, táo bón, chóng mặt, hoa mắt, thiên nhiều thể thận âm hư thêm hoàng tinh 15g, câu kỷ tử 15g, tri mẫu 10g. Người miệng khát thèm uống; cổ họng khô nóng; nhiều mồ hôi, đoản hơi lười nói, thiên nhiều phế táo âm hư thêm hoàng kỳ 30g, mạch đông 15g, thiên hoa phấn 15g. Bài thuốc này dùng điều trị 64 ca, chữa khỏi 56 ca, biến chuyển tốt 4 ca, tổng hiệu quả đạt tỉ lệ 93,75%.
Bài 2: sắn dây 25g, câu kỷ tử 25g, đơn sâm 15g, sắc hai nước, lấy nước 400ml, mỗi buổi sáng trước khi ăn và buổi chiều sau khi ăn uống 200ml, ngày 1 thang, 2 tháng là 1 liệu trình.
Công dụng: giải khát giảm đường.
Ứng dụng: bệnh đái tháo đường. Người có kèm bệnh mạch vành thêm hoàng kỳ; hổ phách, tam thất, đơn sâm, long xỉ. Người kèm cao huyết áp thêm hạ khô thảo; cúc hoa, câu đằng, sinh địa, linh dương giác. Người kèm lao phổi thêm bách bộ, bách hợp, miết giáp, tri mẫu. Bài thuốc dùng chữa 40 ca đái tháo đường với 1 liệu trình 2 tháng, lành bệnh 30 ca, biến chuyển tốt 8 ca, không hiệu quả 2 ca.
Bài 3: sắn dây 20g, ngọc trúc 20g, ích mẫu 20g, mạch đông 15g, mạch nha (sao) 15g, câu kỷ tử 12g, lá dâu 12g, mẫu đơn bì 12g, kiết cánh 9g, trạch tả 9g, đơn sâm 18g, sắc uống. Ngày 1 thang.
Công dụng: ích âm hoạt huyết, giảm đường giảm béo.
Ứng dụng: bệnh đái tháo đường hay bệnh đái tháo đường kèm biến chứng cao mỡ máu.

Nguồn: suckhoedoisong.vn

Bí đao tính mát, không độc, vị ngọt, giàu dinh dưỡng, là loại thực phẩm rất quen thuộc trong những ngày hè.
Người ta đã biết đến công dụng thanh nhiệt giải độc, kiện kỳ, ích khí trừ phiền chỉ khát, lợi tiểu tiêu thũng của bí đao trong phòng chữa bệnh, nhưng ích lợi đối với sức khỏe của vỏ, hạt, lá và hoa bí đao thì còn ít được nhắc đến.
Vỏ bí đao: chứa nhiều vitamin và khoáng nên muốn ăn thì thu hái khi quả còn non, khoảng vào ngày thứ 30. Vỏ bí đao dùng làm thuốc chữa các bệnh sau:
Bài 1: Ung nhọt ngoài da: vỏ bí đao 20g, hoa cúc vàng 15g, thược dược đỏ 12g, mật ong một ít. Nấu lấy nước uống thay trà, mỗi ngày 1 lần, dùng liên tiếp 7 ngày.
Bài 2: Thanh nhiệt giải độc, dưỡng âm, cầm máu: vỏ bí đao, đậu đỏ, mỗi thứ lượng thích hợp. Sao sơ, đổ nước vào nấu uống thay trà.

Bài 3: Phong nhiệt, táo nhiệt, ho: vỏ bí đao 15g, mật ong một ít, chưng nóng ăn mỗi ngày 2 lần.
Bài 4: Viêm tuyến tiền liệt, tiểu nhiều lần: vỏ bí đao 50g, đậu tằm 60g, nước 3 bát. Cho tất cả nguyên liệu trên vào nồi, cùng với 3 bát nước, sắc còn 1 bát, bỏ bã dùng uống (nếu người bệnh dị ứng với đậu tằm thì không dùng bài thuốc này).
Bài 5: Phù khi có thai: Bí đao cả vỏ lượng tùy ý, muối vừa ăn. Nấu nhừ để ăn. Công hiệu kiện tỳ, hành thủy, an thai. Chủ trị phụ nữ bị phù thũng khi mang thai do tỳ hư thấp trở.
Hạt bí đao:
Bài 1: Thuốc trường thọ: Theo Lý Thạc đời Tống (Trung Quốc) ăn lâu dài hạt bí đao (đông qua nhân) bỏ vỏ có thể trường thọ. Hoặc bỏ hạt bí vào túi lụa, luộc sôi trong nước một giờ lấy ra phơi khô. Làm ba lần như vậy rồi ngâm vào dấm gạo một đêm, phơi khô, tán bột. Ngày uống một lần mỗi lần một thìa canh.
Bài 2: Bạch đới: hạt bí đao lâu năm (trần đông qua nhân) rang nghiền bột uống 15g mỗi lần vào lúc đói.

Bài 3: Ho gà, viêm phế quản cấp và mạn: hạt bí đao 15g trộn với đường phèn giã mịn nhào với mật ong uống với nước đun sôi để nguội. Ngày 2 - 3 lần.
Bài 4: Viêm phổi, áp-xe phổi: hạt bí đao, bồ công anh, kim ngân hoa, ý dĩ sống, diếp cá mỗi thứ 40g; rễ lau 20g: hạt đào, cát cánh, cam thảo mỗi thứ 10g. Sắc uống.
Bài 5: Tàn nhang: hạt bí đao 350g, hạt sen 30g, bạch chỉ 15g. Tất cả nghiền mịn. Hàng ngày uống sau bữa cơm. Chiêu bằng nước đun sôi để nguội.
Bài 6: Có thai phù thũng do tỳ hư: hạt bí đao 20g, trần bì 6g, mật ong 50g. Nấu chín ăn ngày 2 lần, trong vài ba ngày.
Lá bí đao: giã nát xào với dấm dùng bó chữa chín mé.
Hoa bí đao: hãm trà uống giúp ổn định tinh thần, giải tỏa stress.
Nguồn: suckhoedoisong.vn
Vứt bỏ mạng sống vì những bài thuốc vô căn cứ

Vứt bỏ mạng sống vì những bài thuốc vô căn cứ

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đến khoa Chống đau của Bệnh viện K mới thấy hết nỗi đau đớn của những bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối. Họ đến viện lúc đã muộn, khi căn bệnh quái ác đã gặm nhấm toàn ... Read more...
Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh tay chân miệng

Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống bệnh tay chân miệng

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Trước sự việc một trẻ em ở Hậu Giang vừa tử vong do bệnh tay chân miệng, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo về phòng chống bệnh này. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng gồm: ... Read more...
Những kết hợp

Những kết hợp "chết người" phải loại bỏ khi ăn hải sản

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Hải sản là món ăn được rất nhiều người ưa chuộng, nhưng nếu không lưu ý bạn có thể kết hợp nó với những thực phẩm gây nguy hại sức khỏe nghiêm trọng. Ăn trái cây sau khi ... Read more...
Tác dụng chữa bệnh của cơm cháy

Tác dụng chữa bệnh của cơm cháy

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Ngày nay, việc sử dụng nồi cơm điện khiến món cơm cháy không còn phổ biến và có thể không ít người sẽ bất ngờ khi biết món ăn này là một vị thuốc trong y học cổ ... Read more...
Trẻ Em Hay Bị Đau Đầu Là Bệnh Gì

Trẻ Em Hay Bị Đau Đầu Là Bệnh Gì

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Con tôi 4 tuổi, cháu hay bị đau đầu. Theo con kể thì cháu đau ở vùng trán, vùng thái dương. Cháu hay bị nóng và lúc nào nóng là cháu kêu đau đầu. Tôi đang lo lắng ... Read more...
5 cách nuôi dưỡng hôn nhân bạn nên biết

5 cách nuôi dưỡng hôn nhân bạn nên biết

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Đa số những hành động tán tỉnh, dành tặng nhau điều bất ngờ… đều bị các cặp đôi lãng quên. Và nếu bạn mong muốn tình cảm vợ chồng của mình luôn thăng hoa và thú vị thì ... Read more...
Page (1/4) 1 2 3 4
Bộ Y Tế Việt Nam