Theo thống kê từ Bộ Y tế ngày 5/2 Năm 2014 phía Nam có 24.788 ca mắc sốt xuất huyết Dengue, mức thấp nhất kể từ năm 2005. Tuy nhiên dự báo của Viện Pasteur, năm 2015 bệnh có khả năng tăng lại.
 
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Ảnh minh họa


So với năm 2013, bệnh sốt xuất huyết trong năm 2014 của khu vực phía Nam giảm 25,7%. Không có đỉnh dịch vào mùa mưa như mọi năm nhưng số mắc tăng liên tục vào các tháng cuối năm. Sự gia tăng ca mắc vào các tháng cuối năm chủ yếu tại các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai và TP HCM. 
Phó giáo sư, tiến sĩ Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP HCM cho biết năm nay nhiều khả năng miền Nam sẽ gia tăng số mắc sốt xuất huyết Dengue trên toàn khu vực do số ca mắc bệnh tăng dần trong những tháng cuối năm 2014 và trong tháng đầu năm 2015 số mắc cũng đã cao hơn cùng kỳ.
Những tháng cuối năm trước và đầu năm nay, khu vực liên tục phát hiện được virus Dengue tỷ lệ cao. Điều này chứng tỏ tỷ lệ lưu hành virus Dengue trong cộng đồng cao ngay trong thời điểm "yên lặng" của diễn tiến sốt xuất huyết hàng năm. Tuýp DNEV-3 dự báo sẽ tiếp tục lan rộng toàn bộ miền Nam. Đa số cộng đồng chưa miễn nhiễm với tuýp này kể từ vụ sau vụ dịch năm 1988 (16 năm) nên sẽ góp phần làm tăng số mắc trong năm nay ở khu vực. Mưa thất thường trong những tháng cuối năm 2014 và đầu năm nay cũng có thể góp phần gia tăng dịch.
Tổng kết hoạt động phòng chống dịch 2014 và kế hoạch 2015 phía Nam vào ngày 4/2, hiện ngành y ghi nhận 8/27 bệnh có số người mắc tăng so với năm 2013; trong đó sởi tăng 10,2 lần, rubella tăng 3,4 lần, thủy đậu tăng 2,1 lần, ho gà tăng 20%, xoắn khuẩn vàng da tăng 6,5 lần, tay chân miệng tăng 16,1%.
Hầu hết bệnh truyền nhiễm lưu hành tại khu vực phía Nam trong 4 năm gần đây có xu hướng giảm đáng kể. Những bệnh có tỷ lệ giảm mạnh là bệnh do virus Adeno giảm 93,6%, uốn ván sơ sinh giảm 77,8%, bệnh dại giảm 50%, viêm gan virus giảm 48,9%.
Sáng ngày 3/2 Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cảnh báo không tiêm vắc xin phòng bệnh đúng kế hoạch sẽ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cao.

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Cần tiêm chủng đúng kế hoạch

Theo đó ở nước ta đang là mùa đông – xuân, điều kiện môi trường rất thuận lợi cho các mầm bệnh  phát triển và lây lan, càng làm tăng nguy cơ mắc bệnh của trẻ em, nhất là với các bệnh như cúm, bệnh đường hô hấp

Từ đầu năm 2015, cả nước đã ghi nhận một số trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm rải rác, lẻ tẻ tại một số tỉnh, thành phố như ho gà, bệnh sởi, rubella... Phần lớn các trường hợp này đều chưa được tiêm hoặc tiêm chưa đầy đủ vắc xin phòng bệnh, có trẻ mắc bệnh sớm như bệnh ho gà ở trẻ 2-3 tháng tuổi, bệnh sởi khi trẻ 9 tháng -12 tháng tuổi. Đây là độ tuổi trẻ cần được đưa đi tiêm chủng phòng bệnh theo lịch đầy đủ nhưng chưa được tiêm chủng. 

Lý do các bà mẹ không đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ là: Các bà mẹ không nắm được trẻ em sau khi sinh cần được tiêm chủng những vắc xin phòng bệnh gì và lịch tiêm chủng như thế nào, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Cũng do tâm lý chờ đợi tiêm vắc xin dịch vụ mà không đưa trẻ đi tiêm chủng theo lịch của chương trình tiêm chủng mở rộng trong khi chương trình tiêm chủng mở rộng luôn đảm bảo đầy đủ vắc xin tiêm cho trẻ. Một số nguyên nhân khác khiến cha mẹ không đưa con đi tiêm chủng như sợ phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ, sợ trẻ ốm mà không đưa đi tiêm, mặc dù trẻ không thuộc diện hoãn tiêm.

Để phòng chống bệnh hiệu quả, các bà mẹ khi sinh con cần phải biết các bệnh được dự phòng hiệu quả bằng vắc xin, cũng như lịch tiêm chủng đầy đủ cho trẻ, đặc biệt đối với trẻ dưới 1 tuổi. 

Cục Y tế dự phòng lưu ý, các bà mẹ tuyệt đối không nên để trẻ mắc bệnh do không được tiêm chủng vắc xin phòng bệnh, nguy cơ rất lớn trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sớm do không tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ và đúng lịch, đặc biệt trong thời điểm mùa đông – xuân này. Lịch tiêm chủng cho trẻ có thể tham khảo tải website của Cục Y tế dự phòng. 

Hiện nay Bộ Y tế đang tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi-rubella cho trẻ từ 1 tuổi đến 14 tuổi trên toàn quốc.
Những ngày gần đây, một số bệnh viện tại Hà Nội tiếp nhận tiếp nhận các ca sốt phát ban, sởi, ho gà vào điều trị. Ngày 29-1, Bộ Y tế cho biết số bệnh nhân mắc các bệnh này chắc chắn sẽ tăng lên trong những ngày tới vào mua đông xuân này



Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến

Dịch cúm A/H7N9 áp sát biên giới 
Tại buổi họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Bộ Y tế chiều 28-1, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế cho biết, hiện nay dịch cúm A/H7N9 tại Trung Quốc có nguy cơ bùng phát thành đợt dịch mới. Đáng lo ngại là số ca mắc có xu hướng lan rộng từ các tỉnh phía Bắc xuống các tỉnh phía Nam - áp sát biên giới nước ta. Đơn cử như tại tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) - nơi có số lượng người Việt Nam sang du lịch, làm ăn buôn bán rất lớn, đã ghi nhận 111 ca  mắc.

PGS.TS Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế cảnh báo, nguy cơ dịch xâm nhập vào Việt Nam qua những người đi làm ăn, buôn bán, du lịch hoàn toàn có thể xảy ra, bởi đã có khách du lịch Canada từ Trung Quốc về nước đang nghi ngờ mắc cúm A/H7N9.
Một vấn đề cần lưu ý là qua xét nghiệm hơn 600.000 mẫu bệnh phẩm trên gia cầm tại Trung Quốc nhưng chỉ phát hiện 53 mẫu dương tính với cúm A/H7N9. Số lượng mẫu xét nghiệm rất lớn nhưng số dương tính không cao, vì thế rất khó để phát hiện được nguồn bệnh” - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nói.  

Được biết, số mắc bệnh cúm A/H7N9 thường ghi nhận nhiều nhất vào các tháng 1 đến tháng 4 hàng năm, tỷ lệ tử vong lên tới 40%. Bên cạnh đó, rất nhiều loại cúm hoặc khác như cúm A/H5N6, A/H5N8, A/H5N2… cũng có nguy cơ bùng phát vào thời gian này bởi thời tiết đông-xuân thuận lợi cho các bệnh do virus phát triển. Nhất là thời điểm trước và sau Tết nguyên đán, việc buôn bán, lượng tiêu thụ, giết mổ gia cầm tăng cao. TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết thêm, gần đây bệnh viện tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhiễm virus cúm, tuy không phải các chủng cúm mới mà chủ yếu là cúm B, cúm H1N1 thông thường, cúm H3N2… song nhiều ca biến chứng rất nặng, không thể chủ quan. 

Bệnh sởi và ho gà
Trong khi những dịch bệnh cúm gia cầm nói trên hoặc mới chỉ bùng phát trên đàn gia cầm, hoặc còn ngoài biên giới thì một số dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong nước như sởi, ho gà đang có số ca mắc gia tăng những ngày gần đây khiến người dân không khỏi lo lắng. Trao đổi với báo chí ngày 28-1, GS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, “Việc ghi nhận các ca bệnh ho gà hiện nay là điều bình thường trong bối cảnh Việt Nam chưa thanh toán được bệnh. Dự đoán dịch lớn sẽ không xảy ra vì tỷ lệ tiêm chủng đạt cao". PGS.TS Trần Đắc Phu cũng khẳng định, người dân không nên quá lo lắng trước diễn biến của bệnh ho gà bởi hiện vẫn chỉ ghi nhận các ca rải rác, chưa có chùm ca bệnh, chưa có ổ dịch, những cháu bị mắc đều chưa tiêm vaccine phòng ho gà hoặc không được tiêm đầy đủ. Theo 2 chuyên gia trên, việc có nhiều trẻ mắc ho gà thời gian này là do trong 1-2 năm qua việc tiêm vaccine có thời gian bị gián đoạn sau sự cố tai biến tiêm vaccine Quinvaxem, mặt khác cũng xảy ra tình trạng khan hiếm vaccine dịch vụ khiến nhiều trẻ không được tiêm chủng. 

Hiện trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh, thành phố cũng đã ghi nhận rải rác nhiều bệnh nhân mắc bệnh sởi. Để chủ động phòng chống bệnh này, ngay trong ngày 28-1, Bộ Y tế đã có công văn đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Y tế phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương phòng, chống dịch, trong đó chú ý đến việc giám sát chặt chẽ các trường hợp sốt phát ban nghi sởi tại cộng đồng và tại các cơ sở khám chữa bệnh để phát hiện sớm, điều trị, ngăn chặn kịp thời.

Bộ Trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến: Thích nghi với quy luật sinh học tự nhiên để tinh thần luôn lạc quan, vận động, nuôi dưỡng nội tiết tố nữ đúng cách là những việc chị em cần làm để giữ nét thanh xuân, tươi trẻ và giải quyết tận gốc những rắc rối của tuổi 35.

Đây là một số lời khuyên từ GS.TS Nguyễn Đức Vy, Nguyên Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, để giúp chị em cách đối phó với những “rắc rối” thời kỳ tiền mãn kinh.  
“Làm quen” và trải lòng
Bước vào độ tuổi trên 35, nhiều chị em phụ nữ chợt giật mình thảng thốt khi thấy mình có nhiều biểu hiện lạ: làn da mịn màng trở nên khô nhăn, mái tóc xơ rụng, vòng eo từ “con kiến” biến thành “bánh mỳ”, tính tình thì “khó chiều”, nổi giận vô cớ với chồng con, lảng tránh gần gũi chồng….
Toàn bộ “cái sự kỳ cục” ấy thật ra là những biểu hiện bình thường của thời kỳ rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh. Nguyên nhân chính là do buồng trứng giảm hoạt động, nội tiết tố nữ estrogen suy giảm nhiều khiến cán cân nội tiết mất thăng bằng.
Mức suy giảm estrogen gây tác động đến cả hình thể và tâm sinh lý, gây xáo trộn cuộc sống, công việc cũng như hạnh phúc của chị em.
Tuy nhiên, thay vì lo lắng, mặc cảm, thiếu tự tin, chị em nên xem những đổi thay này như một quy luật sinh học bình thường của con người, đồng thời thích nghi và tìm cách khắc phục, lấy lại sự cân bằng cho cuộc sống. Chị em hãy trải lòng với người thân gia đình, đặc biệt là các đức lang quân và con cái để họ hiểu, thông cảm và chia sẻ với những vấn đề  mình đang gặp phải.
Bộ Trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến
Chị em nên chủ động đối phó với “rắc rối” tiền mãn kinh ngay từ sau tuổi 30  
Giữ tinh thần lạc quan
Tâm lý bi quan khiến chị em cho phép mình dễ dãi, suồng sã với bản thân. Tuy nhiên, chính lúc này chị em càng phải có “tinh thần” làm mới mình, để đẹp hơn, quyến rũ hơn trong mắt mọi người.
Đừng quên tự thưởng cho mình những chiếc áo mới, kiểu váy mới theo xu hướng của thời đại để giúp mình tự tin hơn và hãy làm mới mình bằng các hoạt động xã hội, tham gia vào nhiều câu lạc bộ dành cho phụ nữ, tự thưởng cho mình và ông xã những buổi dã ngoại hoặc du lịch…
Vận động và dinh dưỡng đúng cách
Vận động đúng cách, tập thể dục đều đặn luôn là “liều thuốc” quý giúp chị em có được một sức khỏe dẻo dai. Hãy xây dựng cho mình cách sống điều độ với quy luật 3 tám: 8h để ngủ, 8h cho công việc, 8h cho những nhu cầu khác. Trong quỹ thời gian 8h cho những nhu cầu khác là lúc chị em nên dành ra khoảng 15 - 30 phút mỗi ngày cho những bài tập thể dục đơn giản hoặc yoga.
Chị em cũng nên chú ý chế độ ăn hợp lý (giảm mỡ động vật, ăn nhiều cá, hoa quả, rau xanh sạch và an toàn, uống đủ nước từ 2,5-3l nước mỗi ngày…)
Cân bằng nội tiết tố nữ từ sâu bên trong cơ thể
Các nghiên cứu khoa học tại Mỹ và các nước tiên tiến trên thế giới đã chứng minh thành phần Isoflavon (còn gọi là Estrogen thảo dược) trong tinh chất mầm đậu nành có tác dụng tương tự nội tiết tố nữ estrogen trong cơ thể người phụ nữ. Việc bổ sung Estrogen thảo dược sẽ giúp bổ sung và cân bằng lượng nội tiết tố nữ estrogen đang thiếu hụt của người phụ nữ, đem lại vẻ trẻ trung, xuân sắc ngày nào.
Tại Việt Nam, bệnh viện Phụ sản Trung Ương đã tiến hành nghiên cứu lâm sàng chứng minh tác dụng của isoflavon sử dụng dưới dạng viên uống chứa tinh chất mầm đậu nành và collagen cho phụ nữ ngoài 30 tuổi.  
Kết quả: 98% phụ nữ làn da sáng mịn, giảm thâm nám, giảm khô âm đạo và tăng ham muốn tình dục, giảm tích mỡ bụng, kinh nguyệt đều đặn, tăng khả năng thụ thai, giảm bốc hỏa, mất ngủ, loãng xương, an toàn, không có tác dụng phụ.
Vì vậy việc làm cần thiết lúc này là bổ sung để cân bằng lượng nội tiết tố nữ đang bị thiếu hụt bằng các sản phẩm có nguồn gốc từ tinh chất mầm đậu nành. Kết hợp với collagen chống lão hóa cho da, lô hội giúp da săn chắc, bài thuốc tứ vật thang giúp da hồng hào, tươi nhuận để gìn giữ nét thanh xuân và giải quyết tận gốc những rắc rối của tuổi 35. Có như vậy, chị em mới có thể tự tin, thoải mái tận hưởng niềm hạnh phúc của giai đoạn này.
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Nấu cơm nếu không đúng cách có thể làm giảm các chất dinh dưỡng và nó còn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.
Chà xát gạo quá kỹ
Nhiều người có thói quen chà xát gạo rất kỹ. Nhưng đây là cách làm sai lầm, thiếu khoa học và bạn cần biết rằng phần nước đục ấy sẽ chứa khá nhiều chất dinh dưỡng.
Việc chà xát gạo đã vô tình lấy đi một lượng lớn các vitamin và chất khoáng bám bên ngoài hạt gạo, làm hạt gạo chỉ còn lại phần lõi là tinh bột mà thiếu đi glucid, protein, lipid, chất khoáng, vitamin B1, B2, B6…
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, bạn chỉ nên vo gạo bằng cách: cho gạo vào xoong, nồi rồi khoắng nhẹ và gạn nước để loại trừ trấu, sạn… mà thôi.
Nấu cơm bằng nước lạnh
Nhiều bạn sẽ có thói quen nấu cơm bằng nước lạnh. Nhưng việc sử dụng nước lạnh để nấu cơm sẽ khiến cho hạt gạo bị trương nở, các chất dinh dưỡng theo đó mà tan ra trong nước.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te nguyen thi kim tien bộ trưởng bộ y tế, nguyễn thị kim tiến, bo truong bo y te, nguyen thi kim tien  (1)

Nếu nấu cơm bằng nước sôi sẽ khiến lớp ngoài của hạt gạo bị co lại, tạo lớp màng bảo vệ hạt gạo không bị nứt vỡ.
Do vậy bạn hãy từ bỏ thói quen nấu cơm bằng nước lạnh mà nên thay bằng nước sôi để giúp hạt gạo thơm dẻo cũng như giúp giữ lại các chất dinh dưỡng. Đây cũng là cách nấu cơm ngon mà bạn nên học.
Không rửa tay trước khi “vo gạo”
Bạn nên biết rằng có khoảng 1500 con vi khuẩn trú ngụ trên lòng bàn tay của bạn. Bạn hãy thử tưởng tượng nếu bạn sử dụng đôi bàn tay không được rửa sạch sẽ ấy để vo gạo thì sẽ rất mất vệ sinh.
Tay sẽ khiến các vi khuẩn chui vào bên trong cơ thể và các hóa chất độc hại từ môi trường, các chất bẩn khác do tiếp xúc thông thường.
Do đó, bạn hãy nhớ rửa tay sạch sẽ trước khi vào bếp để loại bỏ các nguy cơ lây bệnh nhé. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Gan lợn là món ăn lý tưởng để bổ dưỡng cơ thể, Đông y gọi là có công dụng "dưỡng huyết, minh mục". Nhưng bạn phải lưu ý những điều dưới đây khi ăn gan lợn...
Gan lợn giàu dinh dưỡng, lượng đạm cao, chứa vitamin A, B, D cùng axid folic, nicotilic cần thiết cho cơ thể. Lượng vitamin A trong gan lợn cao hơn nhiều so với sữa, trứng, thịt, cá.
Trong các bữa cơm hàng ngày, ăn gan lợn rất tốt cho sức khỏe, bởi vì nó thuộc một trong những thực phẩm bổ máu.
Hơn nữa trong gan còn chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng… có thể giúp cơ thể điều tiết chức năng hệ thống máu và giảm tình trạng thiếu máu, thậm chí có thể phòng ngừa bệnh thiếu máu do thiếu sắt hoặc còi xương…
Nhưng để tốt cho sức khỏe, bạn đừng bỏ qua những lưu ý dưới đây nhé.
Không ăn gan lợn chưa qua chế biến
Điều "cấm kỵ" tuyệt đối khi ăn gan lợn bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)

Gan lợn là cơ quan chủ yếu giải độc cho cơ thể lợn, cho nên bên trong chúng còn sót lại rất nhiều chất độc.
Hơn nữa thức ăn hàng ngày của lợn tuy cũng qua chế biến, nhưng thỉnh thoảng vẫn còn lưu lại nhiều chất độc, cho nên khi ăn gan lợn tốt nhất phải xử lý chúng thật kĩ.
Bạn có thể ngâm gan lợn trong nước muối khoảng 10 phút rồi mới chế biến, thậm chí có thể phải ngâm trong nước muối trên nửa tiếng đồng hồ, như vậy mới có thể để phân hủy được phần nào các chất độc.
Bạn cần rửa thật sạch loại thực phẩm này, bóp sạch máu đọng, nấu chín hẳn mới được ăn. Gan lợn nấu quá nhanh sẽ không thể giết chết các loại vi khuẩn và trứng ký sinh trùng trong gan, do đó, cần chế biến gan chín kĩ trước khi ăn.
Cấm ăn gan lợn cùng với vitamin C
Bởi vì hàm lượng nguyên tố đồng trong gan lợn khá cao, nó có thể kết hợp với vitamin C, khiến vitamin C mất đi chức năng ban đầu.
Ví dụ, bạn không nên xào gan lợn với giá đỗ. Vì trong giá đỗ có rất nhiều vitamin C, khi xào chung hai loại thực phẩm này với nhau, vitamin C trong giá đỗ sẽ bị oxy hóa hết và giá đỗ lúc này gần như không còn chất dinh dưỡng. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Thay vì những thói quen vô thức, bạn hãy chủ động tạo ra những thói quen tốt. 5 việc dưới đây, nếu trở thành thói quen mỗi buổi sáng thì cực tốt cho sức khỏe của bạn.
Dậy từ từ
Thông thường, để tránh sự lười biếng, chúng ta thường hay bật dậy mỗi khi tỉnh giấc để làm cơ thể tỉnh táo ngay tức thì.
Nhưng thật ra, thói quen ngồi bật dậy không có lợi cho sức khỏe vì sẽ khiến cho huyết áp thay đổi đột ngột, dẫn đến đau đầu, chóng mặt.
Hãy tập cho mình thói quen buổi sáng mỗi khi mở mắt không ngồi dậy ngay mà nằm trên giường vận động chân tay cho tỉnh táo, và chỉ nên ngồi dậy sau khoảng 5 phút.
Súc miệng nước ấm
Sau một đêm ngủ dậy, vi khuẩn lưu trong vòm họng sẽ tăng lên nhiều.
Sau khi thức dậy súc miệng có thể kịp thời thanh trừ đại lượng vi sinh vật nguồn bệnh trong vòm họng, làm cho vi khuẩn ở trong trạng thái sinh trưởng tiếp bị diệt vong, ngăn chặn các loại bệnh sản sinh, phát tác.
Đặc biệt, súc miệng bằng nước ấm không những khiến cơ thể dễ chịu, mà còn có lợi cho sức khỏe hơn vì buổi sáng thường lạnh mà nước ấm là dương khí khiến bạn tỉnh táo.
Theo điều tra, người súc miệng vào buổi sáng sẽ ít có nguy cơ mắc bệnh viêm răng lợi, sâu răng, viêm nhiễm đường hô hấp trên, viêm phổi, viêm phế quản thấp hơn rất nhiều so với những người không có thói quen này.
Phơi nắng buổi sáng cực tốt cho sức khỏe.
Phơi nắng buổi sáng cực tốt cho sức khỏe.
Ngâm mặt bằng nước lạnh
5 việc nên làm vào buổi sáng - bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến
Ngâm mặt bằng nước lạnh rất tốt cho da, làm căng da, giảm bớt nếp nhăn.
Ngoài ra, thực hiện thói quen này vào buổi sáng còn giúp tăng cường sức đề kháng, củng cố huyết quản niêm mạc đường hô hấp trên, giảm bớt thương hàn, rất có lợi cho sức khỏe.
Cách làm:
Sau khi làm vệ sinh cá nhân, bạn hãy lấy một chậu nước lạnh. Hít thở sâu sau đó ngâm mặt vào chậu nước (không để nước chảy vào tai).
Chầm chậm dùng mũi thở ra, sau đó lại ngẩng đầu lên hít khí vào.
Thực hiện từ 10 đến 20 lần.
Dùng khăn ấm lau nhẹ vào má, cổ, trán nhằm làm da ấm lên là được.
Tắm vào buổi sáng
Tắm buổi sáng cực tốt cho việc thúc đẩy tuần hoàn máu, tạo cảm giác sảng khoái, mát mẻ, giúp điều tiết tâm trạng, tinh thần... vô cùng tốt cho sức khỏe
Trước khi tắm, bạn nên có một vài động tác khởi động cơ thể (hát, thể dục nhịp điệu…) giúp quá trình tắm lưu thông máu tốt hơn.
Phơi nắng
Ngay khi bạn thấy các vệt đầu tiên của ánh nắng mặt trời, gió đồng hồ sinh học của bạn hạn chế tiết ra melatonin (một hormone làm cho bạn buồn ngủ).
Vậy nên, hãy bước ra ngoài ánh nắng mặt trời vào buổi sáng hoặc đọc báo cạnh một cửa sổ đầy nắng sẽ giúp bạn tỉnh táo, lại hấp thụ vitamin D tự nhiên tốt cho cơ thể. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết lý giải vì sao con người hôn nhau.
Dù rất nhiều giả thuyết được đưa ra nhưng đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa đưa ra được lời giải chính xác nhất cho việc tại sao chúng ta lại hôn nhau.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ đưa thêm giả thuyết để lý giải hành động được coi là bản năng này.
Theo đó, chúng ta hôn nhau là vì cả hai cảm thấy hưng phấn và kích thích. Khi đôi môi của cả hai hòa quyện, chúng sẽ khiến các giác quan trên cơ thể hoạt động mạnh hơn.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)


Nói đơn giản, khi hôn, não bộ sẽ phát hành dopamine - gây ra cảm giác hưng phấn. Mặt khác, não bộ cùng lúc đó sẽ chỉ huy tiết ra oxytocin mang lại cảm giác gần gũi, ham muốn. Điều này kích thích các cặp đôi gắn kết với nhau dài lâu hơn.
Bên cạnh đó, sau khi tiến hành cuộc nghiên cứu với các cặp đôi, Susan Hughes - nhà tâm lý học thuộc Đại học Albright (Mỹ) đưa ra kết luận:
"Không chỉ đem lại sự hưng phấn và kích thích, phái yếu có xu hướng dùng nụ hôn để tạo sự thân thiết với một nửa của họ, qua đó có thể giúp cô ấy đánh giá “tiềm năng” của nửa kia.
Phái mạnh thì dùng nụ hôn như là hành động khiến tình yêu của mình thêm ngọt ngào”.

Nghiên cứu trước đây của các nhà nhân chủng học chỉ ra, hôn được coi là bản năng vốn có của con người - là hành động trực giác mà khi cảm xúc yêu đương được đẩy lên cao, tự nó sẽ dẫn tới việc trao đi nụ hôn.
Điều này cũng đúng ở các loài động vật như khi muốn thể hiện sự thân thiết, chúng thường cọ mũi với nhau, một số khác thì "khóa môi" như con người.
Một số nhà nghiên cứu lại cho rằng, hành động hôn của con người là do thiên bẩm, bắt chước hành động người xưa đã làm. Ngày xưa, các bà mẹ thường nhai và mớm đồ ăn cho con. Hành động đó vẫn được duy trì cho tới bây giờ.
Nhưng dù nguyên nhân là gì thì hầu hết mọi người đều công nhận, con người vẫn sẽ hôn bởi nụ hôn khiến họ cảm thấy thoải mái. Môi và lưỡi của chúng ta có vô số dây thần kinh, giúp tăng cường cảm giác và sự hưng phấn khi "khóa môi".
Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra vô số lợi ích không ngờ từ nụ hôn. - - Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến - - Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Năm nay tôi 22 tuổi, hay bị đau vùng bụng dưới ở giữa (chỗ bàng quang).
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)



Khi đi tiểu cháu hay cảm thấy buốt, đứng dậy hay ưỡn người ra phía sau thì thấy căng tức vùng bụng dưới ở giữa. Vậy cháu đang bị bệnh gì?

Theo cấu tạo giải phẫu thì vùng bụng dưới có bàng quang, tử cung, vòi trứng buồng trứng, đại trực tràng... Bạn bị đau vùng bụng dưới kèm đi tiểu thấy buốt thì rất có thể bạn bị viêm bàng quang.

Những nguyên nhân phải kể đến là: Do hệ tiết niệu - sinh dục của nữ có cấu tạo phức tạp. Niệu đạo (tức đường dẫn nước tiểu) của phụ nữ ngắn nên mầm bệnh ở vùng hậu môn dễ gây viêm bàng quang.

Một số trường hợp viêm bàng quang chịu ảnh hưởng của đời sống tình dục và sự thay đổi hormon nhất là thời kỳ đang mang thai hoặc mãn kinh. Ngoài ra, những ngày trước kinh nguyệt hoặc khi thấy kinh một số chị em cũng có biểu hiện đau vùng bụng dưới như bạn mô tả vì tử cung ứ huyết nên chèn ép bàng quang gây khó tiểu... Bạn phải uống nhiều nước, nếu có thể dùng các loại nước có tính lợi tiểu như nước râu ngô, mã đề, bột sắn dây và ăn thức mát để giúp cơ thể bài tiết nước tiểu tốt, tránh tình trạng nước tiểu ứ đọng ở bàng quang; không nên nhịn đi tiểu; đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục vì nước tiểu sẽ giúp loại bỏ những vi khuẩn có hại đang trú ngụ ở niệu đạo. -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Bé nhà tôi được 1,5 tháng tuổi. Khi sờ dưới gáy cháu, tôi phát hiện có một cục hạch nhỏ tại phần có tóc mọc ra. Xin hỏi bác sĩ bé có bị bệnh không? (Như Bình)
Trả lời:

Chào bạn,

Hạch là nơi chứa các tế bào lympho để bảo vệ cơ thể. Hạch có ở khắp nơi trên cơ thể nhưng chúng ta thường sờ thấy hạch khi nó nằm ở những nơi chỉ có da và xương như da đầu, bẹn, nách, cổ...

-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Bộ trưởng Bộ Y tế Các nghiên cứu cho thấy: một loại bệnh di truyền do thiếu men gây ra trọng bệnh ở trẻ em gọi là hội chứng Sanfilippo. Trong mùa sinh sản đông xuân, các bậc cha mẹ cần tìm hiểu căn bệnh này để theo dõi quá trình phát triển của con mình nhằm phát hiện và điều trị sớm bệnh cho trẻ nếu có.
Bệnh khó phát hiện
Hội chứng Sanfilippo thường diễn ra trong nhiều năm nên cha mẹ hay người nhà rất khó phát hiện quá trình mắc bệnh của trẻ. Đặc điểm của bệnh là gây suy thoái về thần kinh. Khi sinh ra, trẻ bình thường nhưng theo thời gian nhiều năm, trẻ bắt đầu bộc lộ những triệu chứng như sau:
Trục trặc hành vi, khó ngủ. Trẻ đã từng biết nói, đã đi học được một thời gian, nhưng sau đó lại mất dần các khả năng này. Một số trẻ lại có biểu hiện bị nhiễm khuẩn thường xuyên đường hô hấp. Một số trẻ khác mắc bệnh nặng hơn với dấu hiệu trí não chậm phát triển. Xương của trẻ bị biến dạng và khớp hóa cứng. Trẻ hay bị động kinh. Những bệnh nhi mắc hội chứng Sanfilippo lớn lên có chiều cao bình thường, tóc dày nhưng sợi tóc thô hơn bình thường, cơ thể mọc nhiều lông hơn. Lông mày thường rậm và mọc giao nhau ở giữa. Mũi thường là hếch lên, sống mũi dẹp, bệnh phát ra sớm hay muộn tùy theo từng trẻ.
Ngừa bệnh trọng do thiếu men ở trẻ em
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến - bo truong bo y te nguyen thi kim tien (1)

​Sơ đồ di truyền hội chứng Sanfilippo.
Bệnh thường bệnh diễn ra 3 giai đoạn chính:
Giai đoạn  đầu:  trong độ tuổi chưa đi học, trẻ rất hiếu động, hay phá phách nhưng sự phát triển có thể có lúc lại chậm so với trẻ cùng tuổi. Nếu gặp được bác sĩ có kinh nghiệm mới nghĩ đến bệnh này và cho trẻ thử nước tiểu, thử máu để xác định bệnh. Nhiều trường hợp bệnh gặp ở gia đình đã có con bị bệnh rồi mới chú ý phát hiện bệnh ở những đứa con sau.
 Giai đoạn hai: ở độ tuổi những năm đầu tiểu học, trẻ có biểu hiện hết sức chộn rộn, ngồi không yên và có những hành vi rất nghịch ngợm. Có trẻ ban đêm ngủ rất ít, nhiều trẻ phá phách đủ mọi chuyện, nhai bất cứ vật gì chúng vớ được như cắn tay, nhai quần áo… Tuy nhiên, thời gian này, ngôn ngữ và tri thức của trẻ bị suy giảm dần, nhiều khi cha mẹ thấy không nói chuyện được với con nên phải tìm mọi cách giao tiếp với trẻ. Có trẻ không tập được để dùng nhà vệ sinh. Trong khi có trẻ thì mất khả năng biết đi vệ sinh.
Giai đoạn ba: trẻ tỏ ra chậm chạp, đi không vững, hay té ngã khi chạy hoặc đi, cuối cùng không thể đi được nữa.
Các biểu hiện cần chú ý
Ở những trẻ mắc bệnh này, có một số triệu chứng mà cha mẹ cần quan tâm đặc biệt gồm:
Điếc do tổn thương tai: khi phát hiện trẻ nghe kém hoặc bị điếc, cha mẹ cần cho trẻ đi khám tai vì tổn thương tai sẽ ảnh hưởng đến giọng nói và cách đáp ứng khi giao tiếp của trẻ. Nếu trẻ bị đau tai sẽ có biểu hiện hung hăng, hay la khóc.
Bệnh về ruột: nhiều trẻ hay bị tiêu chảy không rõ nguyên nhân, người ta cho rằng do hệ thần kinh điều khiển hoạt động của ruột bị tổn thương. Bệnh này có thể biến mất khi trẻ lớn dần, nhưng cũng có thể bị nặng hơn khi uống thuốc kháng sinh để điều trị bệnh khác. Nếu dùng thuốc làm giảm nhu động ruột, có thể thấy đỡ bệnh. Có thể cho trẻ ăn thức ăn có nhiều chất xơ để cải thiện bệnh. Đối với trẻ lớn và giảm hiếu động, cơ yếu đi thì có thể sinh ra táo bón. Lúc này, cha mẹ cần cho trẻ ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước hoặc dùng thuốc xổ.
Động kinh: một số trẻ đến giai đoạn muộn của bệnh bắt đầu bị động kinh nhỏ hay động kinh lớn, bất tỉnh và tay chân co giật.
Hành vi trục trặc: có một số bệnh nhi có hành vi trục trặc, có thể phải dùng thuốc để kiểm soát hành vi của trẻ.
Khó ngủ: phần lớn trẻ bị hội chứng này thường bị khó ngủ.
Phương pháp điều trị
Hiện nay, các nhà chuyên môn chưa tìm ra cách chữa dứt hội chứng Sanfilippo, do đó, việc điểu trị chủ yếu là dùng các phương pháp thay thế các men mà cơ thể trẻ bị thiếu hụt. Có thể dùng phương pháp ghép tủy xương để điều trị. Đây là bệnh do thần kinh rối loạn, vì vậy, các nhà khoa học đang tìm cách đưa men vào não để điều trị hoặc dùng gen di truyền để sửa chữa lại tế bào. Đưa tế bào lành mạnh vào não hay ghép tế bào gốc về thần kinh.
Đối với trẻ mất ngủ, có thể điều trị bằng chất melatonin có vai trò quan trọng trong việc giúp dễ ngủ ban đêm. Melatonin tỏ ra có hiệu quả cho khoảng 3/4 trẻ em bị bệnh này. Khi dùng thuốc, cần thực hiện các biện pháp hỗ trợ như đi ngủ đúng giờ, tắt đèn trong phòng ngủ. Nếu trẻ bị điếc, điều trị có thể gắn ống thông grommet.
Lời khuyên của bác sĩ
Các bậc cha mẹ nên tìm hiểu mới biết cách phát hiện sớm hội chứng Sanfilippo để đưa con đi khám và điều trị sớm. Chăm sóc trẻ bệnh, cha mẹ và người thân cần nhẹ nhàng trong lời nói và việc làm đối với trẻ hiếu động quá mức. Người lớn cần chú ý giúp đỡ khi trẻ mất khả năng sử dụng nhà vệ sinh hoặc không biết đi vệ sinh, để tránh cho trẻ khỏi bị nhiễm khuẩn tiết niệu sinh dục do mất vệ sinh. Những trẻ đi lại khó khăn cần sự giám sát của người lớn để tránh trẻ bị té ngã vào những nơi nguy hiểm như bếp lửa, hồ ao... -
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế -
Bộ trưởng Bộ Y tế - Theo các bác sỹ da liễu, khi vào mùa đông, nhiệt độ giảm mạnh khiến da bị mất đi độ ẩm cân bằng cần thiết, bề mặt da sẽ trở nên khô căng, thô ráp, nhăn chùng, sắc da kém tươi và xuất hiện sự bong da, hoặc da bị nổi những nốt mẩn đỏ...

Vì vậy, hấp thụ đầy đủ lượng chất dinh dưỡng vào cơ thể sẽ giúp bảo vệ làn da từ bên trong. Đồng thời các biện pháp chăm sóc da cũng rất cần thiết cho sự phát triển của da.

Bộ Y tế Đưa Ra các Cách chữa ngứa da vào mùa đông
Cách chữa ngứa da vào mùa đông
Cách chữa ngứa da vào mùa đông. Ảnh minh họa
Cách chữa ngứa da vào mùa đông

Uống nhiều nước

Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng để giữ cho làn da bạn khoẻ mạnh. Để duy trì độ ẩm cho da thì bạn cần uống rất nhiều nước. Đơn giản chỉ có vậy bạn đã có thể bảo vệ làn da khỏi các vấn đề về da khô.

Ăn uống hợp lý

Ai cũng cần phải ăn những thực phẩm giàu dinh dưỡng và có lợi cho sức khoẻ. Có một chế độ ăn hợp lý để có một cơ thể khoẻ đẹp, tạo ra hệ miễn dịch khoẻ mạnh chống lại bất cứ ảnh hưởng nào.

Bạn nên chú ý đến chế độ ăn và dinh dưỡng hơn là chỉ quan tâm đến những món ăn ngon nhưng lại không tốt cho sức khoẻ

 Tránh tắm nước quá nóng vào mùa đông

Trước khi tắm, bạn lấy tay thử nước, đủ ấm là được. Đừng tắm nước nóng quá trong mùa đông sẽ khiến da bạn càng khô, bong tróc vảy và gây ngứa.

Không sử dụng thuốc bừa bãi

Tránh các thứ thuốc ngứa xưa nay người xứ nóng thường dùng theo thói quen. Các loại thuốc chống ngứa, chống dị ứng (anti-allergics, anti-histaminics) như phenergan, benadryl làm cho da đã khô càng thêm khô, dễ nứt ra, và ngứa hơn nữa.

Không  sử dụng xà phòng

Xà phòng làm mất độ ẩm của làn da sau khi tắm, đặc biệt với da khô. Vậy thay vì dùng xà phòng bạn hãy sử dụng loại sữa rửa mặt nhẹ nhàng hay chất làm sạch vì chúng không chứa sút và chứa kem dưỡng ẩm.

Dùng kem dưỡng trẻ em để chăm sóc da

Chăm sóc da khô vào mùa đông khá vất vả nhưng không có gì phải lo lắng. Hãy dùng chất dưỡng ẩm và kem dưỡng để đánh bật da khô. Bôi kem dưỡng lên mặt trước khi đi ngủ .Hãy chọn cho mình loại kem dưỡng ẩm thật tốt để chăm sóc toàn thân./. website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến 
Bộ trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Mùa đông, thời tiết chủ đạo là giá rét, trong đó có những ngày mưa phùn gió bấc, không khí ẩm ướt làm cho tình trạng đau khớp bùng phát dữ dội.

Mùa đông, thời tiết chủ đạo là giá rét, trong đó có những ngày mưa phùn gió bấc, không khí ẩm ướt làm cho tình trạng đau khớp bùng phát dữ dội. Vì vậy, việc chăm sóc khớp vào mùa lạnh đúng cách có ý nghĩa quan trọng bảo vệ các khớp và sức khỏe bệnh nhân. Những biện pháp sau đây giúp người khỏe mạnh và bệnh nhân viêm khớp bảo vệ xương khớp hiệu quả trong mùa lạnh.
Ăn uống đầy đủ
Nhân dân ta có câu “thực túc thì binh cường”. Tạm hiểu là khi ăn uống đầy đủ, cơ thể sẽ khỏe mạnh. Một chế độ ăn đầy đủ phải gồm 4 nhóm chất: đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất. Đạm nên ăn là thịt nạc như thịt lợn, bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, tôm, cua, trứng, sữa. Chất đường nên ăn là gạo, ngô khoai, sắn, các loại đậu, trong đó, gạo không nên xay xát quá trắng sẽ làm mất hết các chất bổ. Chất béo tốt cho sức khỏe là chất béo trong cá và hải sản, các loại dầu thực vật dùng để chiên xào thức ăn. Tránh ăn nhiều mỡ động vật. Chất béo trong hải sản còn giàu omega-3, omega-6 rất tốt cho xương khớp và tim mạch. Vitamin và khoáng chất có nhiều trong rau, củ, quả, trái cây chín. Trong đó, cần chú ý tăng cường các vi chất cần thiết như canxi, vitamin C, D, cá, các loại hạt, rau lá xanh, ăn nhiều trái cây, uống sữa… Hạn chế các chất kích thích như rượu, cà phê, nước trà, đồ ăn quá chua, quá mặn… Người bệnh cần chú ý duy trì cân nặng hợp lý để tránh thừa cân béo phì gây áp lực lớn lên các khớp.
Biện pháp bảo vệ xương khớp trong mùa giá rét

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến ha-noi-trong-gio-lanh-dau-mua-1-1418921514067
Mặc đủ ấm, vận động nhẹ nhàng để bảo vệ xương khớp mùa lạnh.
Luôn luôn giữ ấm cơ thể
Thời tiết mùa đông có ngày lạnh nhiều, ngày lạnh ít nhưng điều quan trọng là bệnh nhân cần mặc đủ ấm, đội mũ, quàng khăn đi tất, đeo găng tay…để giữ ấm toàn bộ cơ thể. Những ngày trời rét đậm, rét hại (dưới 12oC), cần tránh hoặc hạn chế tiếp xúc với nước lạnh. Khi rửa nước hay gặp trời mưa, nên nhanh chóng lau khô chân tay để tránh bị lạnh ẩm. Nếu thấy khớp có dấu hiệu đau nhức, cần dùng dầu cao xoa bóp hoặc chườm nóng. Tránh xoa bóp trực tiếp lên vùng khớp đang bị sưng, nóng, đỏ, đau mà chỉ xoa bóp xung quanh khớp đau mà da vùng khớp lạnh.
Vận động nhẹ nhàng
Trên thực tế, khi càng bị đau nhức xương khớp, người bệnh càng ngại cử động dẫn đến các khớp tê cứng và bệnh càng nặng thêm. Để tránh tình trạng này, bệnh nhân cần vận động nhẹ nhàng để khớp được nuôi dưỡng tốt hơn, mô sụn có điều kiện hấp thu dưỡng chất từ dịch khớp. Bệnh nhân có thể tập các môn: khí công dưỡng sinh, khiêu vũ, đi bộ… theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng.
Không tự ý dùng thuốc điều trị
Nếu khớp bị đau nhức, bệnh nhân cần đi khám để được chỉ định điều trị phù hợp. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc giảm đau hay bất cứ thuốc gì khác về uống. Tránh dùng thực phẩm chức năng, các sản phẩm truyền miệng vì dễ bị tiền mất tật mang và làm mất cơ hội chữa bệnh sớm. bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến ha-noi-trong-gio-lanh-dau-mua-1-1418921514067
Bệnh viện Q. Gò Vấp đã phẫu thuật lấy ra hai viên sỏi bàng quang to bằng củ khoai tây loại lớn cho bà N.T.H, 52 tuổi, ở Q.Gò Vấp.TP hồ Chí Minh.

Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến Lấy hai viên sỏi bàng quang to bằng củ khoai tây

Hai viên sỏi bàng quang to bằng củ khoai tây
Bác sĩ Phạm Hữu Quốc, giám đốc Bệnh viện Q. Gò Vấp TP.HCM cho biết sáng 16-12, Bệnh viện Q. Gò Vấp đã phẫu thuật lấy ra hai viên sỏi bàng quang to bằng củ khoai tây loại lớn cho bà N.T.H, 52 tuổi, ở Q.Gò Vấp.

Trước đó, bà H. nhập viện với triệu chứng tiểu khó, có tiền sử bệnh cao huyết áp. Khám tổng quát cho thấy bà bị cao huyết áp (16-10), điện tâm đồ có nhịp nhanh xoang, hai thận ứ nước độ 2, giãn niệu quản, sỏi bàng quang.

Với sự hỗ trợ chỉ đạo tuyến của Bệnh viện Bình Dân, ban giám đốc Bệnh viện Q. Gò Vấp đã quyết định duyệt phẫu thuật lấy sỏi bàng quang cho bệnh nhân này.

Sau khi rạch da theo đường giữa vào bàng quang, kíp mổ đã gắp ra hai viên sỏi tròn có đường kính 7x5cm và 6x4 cm.

Theo bác sĩ Hữu Quốc, những viên sỏi có kích thước lớn như thế này rất hiếm gặp.

Ngày 17-12, sau một ngày được phẫu thuật, bệnh nhân đã tỉnh táo, ăn cháo và uống nước bình thường. Bộ trưởng Bộ Y tế ,
Có những điều tưởng chừng rất đơn giản trong cuộc sống nhưng lại có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch rất hiệu quả.
1. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả và cá

Các chất dinh duỡng có trong các loại rau xanh vô cùng phong phú. Các chất chống oxy hóa trong chúng giúp tăng cường sức khoẻ cho hệ tim mạch

Chất chống oxy hoá làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim nhờ khả năng chống viêm của chúng đối với cac mạch máu. Đồng thời, chúng giúp loại bỏ sự tích tụ mảng bám trong động mạch.

Những loại trái cây và rau quả, chẳng hạn như cam, chuối và nấm cũng có rất nhiều kali giúp điều hoà huyết áp. Các bác sĩ khuyến nghị bạn nên ăn 5-9 phần ăn trái cây và rau quả (ba loại rau và 2 loại trái cây khác nhau) mỗi ngày nhằm bảo đảm cung cấp sự cân bằng các chất dinh duỡng mà cơ thể cần.
Ngoài ra, bổ sung hải sản vào thực đơn hàng ngày cũng rất quan trọng, đặc biệt là cá. Bạn nên bổ sung các loại cá như: cà hồi, cá mòi… trong chế độ ăn uống của bạn 2 lần/ tuần, giúp cơ thể được bổ sung  axit béo omega-3. Chất béo này cũng có khả năng làm giảm nguy cơ bệnh tim bằng cách chúng làm giảm huyết áp và triglycerides của bạn.
5 cách đơn giản phòng ngừa bệnh tim mạch - 1
Ăn nhiều rau xanh, hoa quả giúp phòng ngừa bệnh tim mạch
2. Cắt giảm các chất béo có hại

Chế độ ăn uống ít chất béo được coi như một “tấm lá chắn” giúp bạn chống lại các căn bệnh tim mạch. Điều bạn nên làm là cố gắng cắt giảm lượng chất béo bão hoà có trong các sản phẩm từ bơ, sữa, thịt… trong khẩu phần ăn hàng ngày. Đây là thủ phạm khiến mức độ cholesterol xấu tăng và làm giảm cholesterol tốt.
Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, các bữa ăn hàng ngày chỉ nên có khoảng 1% lượng thức ăn có chứa chất béo bão hoà. Ngoài ra, những loại thực phẩm như bơ thực vật, dầu, thức ăn chiên xào và bánh ngọt cũng không tốt cho những người bị bệnh tim mạch, vì thế hãy hạn chế với những loại đồ ăn này.
Có những điều rất đơn giản trong cuộc sống dưới đây lại có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Ảnh minh họa

3. Biết rõ tình trạng sức khoẻ của mình
Biết rõ về tình trạng sức khoẻ của mình sẽ giúp bạn khỏe mạnh hơn. Hãy tới bác sĩ để kiểm tra lượng cholesterol, lượng đường trong máu, và các dấu hiệu của bệnh tiểu đường, huyết áp để biết chắc chắn về tình trạng sức khoẻ hiện tại của mình. Nếu bạn có nguy cơ nếu mắc những bệnh liên quan đến tim mạch thì bác sĩ sẽ hướng dẫn cách điều chỉnh chế độ ăn uống, làm việc, tập thể dục… sao cho phù hợp nhất với bạn.
Một điều quan trọng khác là, những bệnh liên quan đến tim mạch có phần  nhiều yếu tố là do di truyền. Vì vậy, nếu trong gia đình bạn có tiểu sử bị bệnh thì bạn càng cần chú ý và đi kiểm tra sức khỏe sớm.
4. Chăm tập luyện thể dục
Tập thể dục có thể làm tăng lipoprotein mật độ cao -  thường được gọi là cholesterol "tốt", và giảm lipoprotein mật độ thấp -  cholesterol "xấu".

Bạn không nhất thiết phải tập thể dục ở một cường độ cao, chỉ cần 30 phút đi bộ mỗi ngày cũng đã giúp điều hoà hệ tim mạch, tăng cường nhịp tim, giảm những nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

5. Không hút thuốc


Hãy nói không với thuốc lá. Hút thuốc dẫn đến nguy cơ phát triển bệnh tim mạch vành 2-4 lần. Đồng thời, hút thuốc còn làm hẹp động mạch, tăng huyết áp và dày máu khiến nhiều khả năng bị đông máu, là nguyên nhân dẫn đến những cơn đau tim.

Đặc biệt, nếu bạn hút thuốc, những người xung quanh cũng sẽ bị “hút thuốc thụ động”. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ những người xung quanh bạn. Những người không hút thuốc nhưng nếu thường xuyên bị tiếp xúc với khói thuốc lá cũng có nguy cơ gây ra bệnh tim.
Bộ trưởng bộ y tế
Theo Hà Minh (Tri thức trẻ)

Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm do virus Varicella zoster gây ra và thường  bùng phát thành dịch vào mùa xuân . Bệnh rất dễ lây và thường có các triệu chứng chóng mặt, sốt nhẹ, khắp người nổi mụn. Khi đã mắc thủy đậu, cần cách ly ít nhất 5 - 7 ngày bởi dịch thường xảy ra trong nhóm thân cận gia đình, trường học.


PGS-TS Phạm Ngọc Đính, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ khuyến cáo, bệnh thuỷ đậu tuy chưa thành dịch tại các tỉnh phía Bắc, nhưng cũng rất nhiều ca mắc. Đối với căn bệnh này, đã có vắc-xin phòng ngừa, do đó, ngoài việc giữ vệ sinh, tránh nước và gió cho các cháu khi đã mắc bệnh, việc tiêm chủng là biện pháp phòng hữu hiệu nhất.
Hiện tại, vắc-xin phòng bệnh thủy đậu đã có tại trung tâm y tế dự phòng, các địa điểm tiêm chủng. Loại vắc-xin này hầu như không có tác hại phụ; khoảng 5% sốt nhẹ sau khi tiêm, có tác dụng miễn dịch lâu dài.
Bệnh thuỷ đậu là gì?
Bệnh thủy đậu do một loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên, thủy đậu là một bệnh rất dễ lây truyền. Khi 1 người mang siêu vi thủy đậu nói, hắt hơi (nhảy mũi) hoặc ho... thì các siêu vi đó theo nước bọt, nước mũi bắn ra ngoài tan thành bụi. Người khác hít phải bụi đó sẽ lây bệnh ngay. bệnh xảy ra phần nhiều ở trẻ em, nhưng cũng không ít người lớn mắc bệnh này. Thông thường, từ lúc nhiễm phải siêu vi, đến lúc phát ra bệnh - được gọi là thời gian nung bệnh hoặc ủ bệnh - là khoảng 2 -3 tuần.
Triệu chứng
Về triệu chứng, thoạt mở đầu người bệnh có sốt, thường là sốt nhẹ, trong một vài ngày. Sau đó, sẽ thấy nổi lên trên da những vết dát đỏ; chỉ sau đó 1-2 ngày, xuất hiện các mụn bóng nước giữa các nến đỏ đó. Những mụn bóng nước này thường mọc ở thân mình, sau đó lan lên mặt và tay chân. Mụn bóng nước lúc đầu chứa một chất dịch trong, nhưng chỉ sau khoảng 1 ngày dịch đó trở nên đục như mủ. Sau 2-3 ngày nữa, các mụn sẽ đóng vẩy. Các vẩy đó sẽ rụng dần và nếu không có biến chứng gì thì sẽ không để lại sẹo.
Đặc điểm của các mụn nước đó là chúng mọc làm nhiều đợt khác nhau. Do đó, cùng trên 1 vùng da, có thể thấy nhiều dạng khác nhau: hoặc dát đỏ, hoặc mụn nước trong, mụn nước đục, mụn đóng vẩy... trong cùng 1 thời gian. Nếu không có biến chứng, bệnh có thể khỏi sau 1-2 tuần. Cũng do thời gian tiến triển của bệnh tương đối ngắn, nên một số người đã cho thủy đậu là một bệnh nhẹ, hoàn toàn không nguy hiểm.
Biến chứng
Sự thật thủy đậu không phải là bệnh nhẹ. Vì thủy đậu nói chung, tuy không có vẻ nguy kịch như một số bệnh nặng khác, nhưng cũng đã không ít lần gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, nhất là cho các trẻ nhỏ. Một số biến chứng đã được ghi nhận được trên các trẻ bị thủy đậu đã tới khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế. Cụ thể, một số trẻ đã bị xuất huyết ở các mụn thủy đậu, bệnh trở thành một thể "thủy đậu xuất huyết" rất trầm trọng. Một số trẻ khác bị bội nhiễm thêm các vi khuẩn khác. Các vi khuẩn này vào các mụn thủy đậu, làm sưng to lên, nhiều khi lại gây ngứa. Trẻ không chịu được, gãi toác da, và từ đó để lại những vết sẹo rất xấu. Điều này đã làm khổ tâm nhiều em gái. Trong một số trường hợp, các vi khuẩn nói trên, từ các mụn thủy đậu lại xâm nhập ồ ạt vào máu, gây ra nhiều bệnh ở cơ quan khác, như viêm thận, viêm gan v.v... Riêng chứng "nhiễm khuẩn huyết" mà chúng gây nên cũng đã là nguy hiểm chết người.
Chứng viêm phổi do thủy đậu, ít khi xảy ra hơn, nhưng rất nặng và rất khó trị. Chứng viêm não do thủy đậu cũng vẫn xảy ra, không hiếm: sau thủy đậu trẻ bỗng trở nên vật vã, quờ quạng chân tay, nhiều khi kèm theo co giật (làm kinh), hôn mê. Những trường hợp này có thể gây chết người nhanh chóng, và một số trẻ tuy qua khỏi được vẫn mang di chứng thần kinh lâu dài: bị điếc, bị khờ, bị động kinh v.v...
Cũng xin nói thêm là có một thể thủy đậu đặc biệt, gọi là thủy đậu bẩm sinh: đó là những trẻ khi mới sinh ra đã có một số tổn thương ngoài da giống như thủy đậu, nhưng tai hại hơn nữa lại có kèm theo một số dị tật: teo cơ ở chân tay, bệnh ở mắt (bệnh "đục thủy tinh thể", có thể gây mù), khờ v.v... Có hiện tượng đó, là do bà mẹ đã bị thủy đậu trong lúc mang thai, và bệnh đã xảy ra trong 6 tháng đầu của thai kỳ. ư
Những biến chứng, những thể bệnh kể trên của bệnh thủy đậu đã gây tử vong cho không ít trẻ em.

Và như vậy, bệnh thủy đậu - tuy vẫn được nhiều người coi là 1 bệnh nhẹ, "lành tính" - thật ra vẫn là 1 bệnh hoàn toàn không nên coi thường, nhất là ở trẻ em.

Vậy thì, khi trong gia đình không may có một trẻ hoặc một người lớn bị bệnh thủy đậu, cần làm gì?
Cách xử lý
Trước hết, bạn hãy cho người bệnh đi khám bệnh ngay. BS sẽ khám và căn cứ vào tình trạng bệnh, sẽ cho vào viện điều trị nội trú hoặc cấp đơn về điều trị tại nhà, có theo dõi, hẹn ngày tái khám. Chớ bao giờ tự ý dùng thuốc hoặc nghe lời mách bảo của một số người không hiểu biết về y khoa mà dùng thuốc sai lầm. Đã có không ít những trẻ bị thủy đậu bội nhiễm rất nặng, do đã đắp các loại lá, hoặc rắc các thuốc bột bán trôi nổi tại các góc chợ, vỉa hè. Lại có trẻ được gia đình cho uống thuốc "đề xa" (1 loại corticoid) thật là nguy hiểm, thuốc đó sẽ làm bệnh nặng lên rất nhanh!
Nếu người bệnh được bác sĩ cho điều trị ngoại trú tại nhà, hãy cho nằm nghỉ trong 1 phòng thoáng mát, sạch sẽ, ăn các chất dễ tiêu.
Có thể dùng một số thuốc chống ngứa và an thần (như Sirô phenergan), cố tránh gãi. Cắt ngắn móng tay. Mặc quần áo dài để che kín các nốt thủy đậu, tránh để ruồi muỗi đậu vào.
Dùng thêm kháng sinh, nếu có chỉ định của BS.
Cách đề phòng

Còn về phòng bệnh? Bạn nên cho con bạn tránh xa người bệnh đang bị thủy đậu, để tránh sự lây truyền. Tuy nhiên, điều này cũng không tuyệt đối tránh được bệnh, vì người bị nhiễm bệnh, ngay từ trước khi có các triệu chứng của bệnh khoảng 24 giờ, đã có thể truyền bệnh cho người khác rồi.

Do đó, điều tốt nhất là hãy cho trẻ đi tiêm ngừa. Thuốc tiêm ngừa thủy đậu (Varilrix) đã được nhập vào nước ta. Tất cả trẻ em từ 9 tháng tuổi trở lên và người lớn, đều có thể chích ngừa với loại thuốc này.
Anh Thi
Việt Báo (Theo_VnMedia)

Trieu chung va cach dieu tri benh ho ga o tre em
“Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính, hay xảy ra nhất trong mùa đông xuân và thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể tử vong do suy hô hấp, hay để lại những biến chứng nặng dẫn đến viêm não”, BS Nguyễn Văn Lộc, Phó Giám đốc BV Nhi TƯ cho biết.
Ho gà là do một loại trực khuẩn gây ra. Trong tiết trời mùa xuân không nóng, không lạnh, lại thêm không khí ẩm ướt là những điều kiện thuận lợi để loại trực khuẩn này phát triển, sinh sôi nảy nở.
Triệu chứng
Ở giai đoạn đầu, bệnh thường biểu hiện bằng ho nhẹ. Sau 7-10 ngày, ho sẽ nặng dần theo từng cơn và kéo dài cả vài tháng nếu không điều trị. Trong thời kỳ này trẻ có những cơn ho kéo dài, ho rũ rượi không ngừng đến nôn ẹo, khiến người bệnh bị chảy nước mắt, nước mũi. Sau cơn ho làm trẻ đỏ bừng mặt hay tím tái cả người do bị suy hô hấp, bệnh nhân có thể chết vì bị ngẹt thở. Cuối mỗi cơn ho thường có tiếng rít, xuất hiện nhiều đờm dãi.
Đặc biệt trẻ sơ sinh bị ho gà thường rất nặng nề. Nhiều bệnh nhi ho nhiều đến mức chảy cả máu mắt. Phần lớn trẻ ho gà bị chết là do suy hô hấp, không đủ ôxy. Ngoài ra, ho gà có thể gây các biến chứng viêm phổi, xuất huyết kết mạc, thiếu ôxy não, biến chứng viêm não... nếu không được điều trị kịp thời.
Cần điều trị sớm
Bệnh không để lại biến chứng nếu được điều trị kịp thời và trẻ sẽ hồi phục hoàn toàn, không để lại di chứng gì đặc biệt ở đường hô hấp sau này. Hơn nữa, nếu điều trị sớm trong 7 ngày đầu sẽ giảm tần số cơn ho và giảm nguy cơ lây lan.
Với trẻ lớn bị ho gà và không có biến chứng, bệnh nhân sẽ được điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu trong 10-14 ngày theo chỉ định của bác sĩ. Còn với trẻ dưới 6 tháng tuổi thường phải nằm điều trị nội trú trong bệnh viện. Cần lưu ý, những bệnh nhân ho gà cần được điều trị cách ly, tránh tiếp xúc với nhiều người để giảm nguy cơ lây bệnh.
Trong thời gian điều trị, nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn các thức ăn dễ tiêu như cháo, sữa. Tuy nhiên cần lưu ý, khi trẻ uống nước, bú, ăn cháo... không nên cho trẻ ăn quá nhanh tránh bị sặc.
Ngoài ra, với những người không mắc ho gà (dù ở lứa tuổi nào, đã hay chưa chủng ngừa vắc - xin) nhưng phải tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân ho gà sẽ được chỉ định điều trị dự phòng bằng kháng sinh. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế tiếp xúc tối đa với bệnh nhất, nhất là trong 7 ngày đầu bệnh khởi phát.
Phòng bệnh
Ho gà có thể phòng ngừa rất hiệu quả bằng cách tiêm chủng. Cho trẻ tiêm đủ 3 mũi theo đúng lịch tiêm sẽ có khả năng phòng bệnh rất lớn, đến 90%. Còn nếu chưa chủng ngừa đủ 3 mũi thì khả năng ngừa bệnh yếu hơn hoặc nếu trẻ có mắc bệnh thì sẽ nhẹ hơn những trẻ không tiêm chủng.
Ho gà là bệnh rất dễ lây lan, thậm chí lây thành dịch. Bệnh lây qua đường hô hấp, truyền từ người sang người qua những hạt nước bọt nhỏ văng ra khi bệnh nhân ho hoặc qua dịch mũi. Do vậy khi thấy trẻ bị ho gà, cần cách ly trẻ với những trẻ khác (kể cả trẻ đã được tiêm phòng) và đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ khám và điều trị ngay. Không nên có quan niệm ho gà phải kéo dài đủ 3 tháng 10 ngày sẽ tự hết mà không phải điều trị. Được điều trị càng sớm, trẻ càng ít có nguy cơ bị biến chứng.
Năm 2015 Sốt xuất huyết tăng trở lại

Năm 2015 Sốt xuất huyết tăng trở lại

Theo thống kê từ Bộ Y tế ngày 5/2 Năm 2014 phía Nam có 24.788 ca mắc sốt xuất huyết Dengue, mức thấp nhất kể từ năm 2005. Tuy nhiên dự báo của Viện Pasteur, năm 2015 bệnh có khả năng tăng lại.   Ảnh minh họa So với năm 2013, ... Read more...
Bộ trưởng Bộ Y tế cảnh báo các bệnh truyền nhiễm có tính chất nguy hiểm cao

Bộ trưởng Bộ Y tế cảnh báo các bệnh truyền nhiễm có tính chất nguy hiểm cao

Sáng ngày 3/2 Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cảnh báo không tiêm vắc xin phòng bệnh đúng kế hoạch sẽ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cao. Cần tiêm chủng đúng kế hoạch Theo đó ở nước ta đang là mùa đông – ... Read more...
Dịch bệnh truyền nhiễm đang bùng phát

Dịch bệnh truyền nhiễm đang bùng phát

Những ngày gần đây, một số bệnh viện tại Hà Nội tiếp nhận tiếp nhận các ca sốt phát ban, sởi, ho gà vào điều trị. Ngày 29-1, Bộ Y tế cho biết số bệnh nhân mắc các bệnh này chắc chắn sẽ tăng lên trong những ngày tới ... Read more...
Chuyên gia mách nước ‘vượt sóng’ tiền mãn kinh

Chuyên gia mách nước ‘vượt sóng’ tiền mãn kinh

Bộ Trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến: Thích nghi với quy luật sinh học tự nhiên để tinh thần luôn lạc quan, vận động, nuôi dưỡng nội tiết tố nữ đúng cách là những việc chị em cần làm để giữ nét thanh xuân, tươi ... Read more...
Sai lầm

Sai lầm "chết người" khi nấu cơm cần loại bỏ

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Nấu cơm nếu không đúng cách có thể làm giảm các chất dinh dưỡng và nó còn có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Chà xát gạo quá kỹ Nhiều người có thói quen chà ... Read more...
Điều

Điều "cấm kỵ" tuyệt đối khi ăn gan lợn

- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến Gan lợn là món ăn lý tưởng để bổ dưỡng cơ thể, Đông y gọi là có công dụng "dưỡng huyết, minh mục". Nhưng bạn phải lưu ý những điều dưới đây khi ăn gan lợn... Gan lợn ... Read more...
Page (1/4) 1 2 3 4
Bộ Y Tế Việt Nam