Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, cần phải sớm minh bạch giá trang thiết bị và đấu thầu tập trung thuốc thiết yếu trong danh mục thuốc do bảo hiểm y tế chi trả.

Giảm tải bệnh viện, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và gỡ khó trong quản lý giá thuốc, giá trang thiết bị y tế là bốn vấn đề được Bộ Y tế bàn thảo nhiều nhất tại hội nghị trực tuyến tổng kết công tác 2014, bàn kế hoạch 2015 diễn ra ngày 21-1.

Bộ Trưởng Bộ Y Tế

Đấu thầu tập trung, không còn mỗi nơi một giá?

Trao đổi với báo giới bên lề hội nghị, vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Y tế Nguyễn Nam Liên cho biết dự thảo thông tư hướng dẫn đấu thầu thuốc đang dần hoàn thiện, dự kiến năm 2015 có thể đấu thầu tập trung đối với một số nhóm thuốc.

Theo ông Liên, trên 20.000 mặt hàng thuốc đang lưu hành sẽ được hội đồng tư vấn chuyên môn với 22 thành viên của Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Hội Bảo vệ người tiêu dùng, Bảo hiểm xã hội VN... xem xét, chia thành bốn danh mục: thuốc đấu thầu tập trung quốc gia, thuốc đấu thầu tập trung tại tỉnh thành, danh mục thuốc cần đàm phán về giá và danh mục đấu thầu tại bệnh viện.

Ông Liên cho biết nếu làm kịp thì năm 2015 sẽ đấu thầu tập trung trước với một số mặt hàng, năm 2016 sẽ mở rộng danh mục này.

Ông Nguyễn Minh Thảo, phó tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội VN, cho biết hiện nay mỗi bệnh viện, địa phương có hội đồng chấm thầu riêng và đấu thầu thuốc riêng lẻ, giá thuốc chênh lệch giữa các địa phương có thể lên tới 5-20% tùy mặt hàng, nếu đấu thầu tập trung thì tình trạng mỗi nơi mỗi giá thuốc sẽ được giải quyết.
“Bộ trưởng Bộ Y tế và tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội VN đang hướng đến đấu thầu tập trung với 180 hoạt chất có lượng sử dụng lớn nhất, chiếm tới 50% tiền thuốc đang được bảo hiểm y tế chi trả. Tuy nhiên, trước mắt dự kiến đấu thầu tập trung trước với 50 nhóm hoạt chất, tương đương 25% chi phí sử dụng thuốc” - ông Thảo chia sẻ.

Ðấu thầu thuốc là một trong những vấn đề khó và yêu cầu bức thiết là tổ chức đấu thầu tập trung các thuốc có lượng sử dụng lớn, nhằm làm giảm giá thuốc đã được đặt ra nhiều năm nay. Tuy nhiên đến nay chưa có nhiều địa phương triển khai được yêu cầu này.

Dự kiến trước mắt đấu thầu tập trung với 50 hoạt chất trên quy mô quốc gia cũng dẫn đến nhiều lo ngại, đặc biệt là nỗi lo doanh nghiệp trúng thầu không đủ khả năng cung ứng số lượng lớn, những bất cập về giá thuốc và tiêu chuẩn thuốc trúng thầu không thật sự “hoa mỹ” như lý thuyết từng xảy ra tại TP.HCM.

Ông Thảo cho rằng nếu đấu thầu tập trung, lợi về giá nhưng cũng cẩn trọng nếu không sẽ thiếu thuốc điều trị, khâu giám sát sau trúng thầu do đó sẽ rất quan trọng.

Bệnh viện có hết cảnh chung giường?

Theo kết quả báo cáo trực tuyến từ 25 bệnh viện tuyến trung ương toàn quốc trong tuần đầu tháng 1-2015, có 9/25 bệnh viện còn bệnh nhân chung giường. Cụ thể Bệnh viện Chợ Rẫy có 20 khoa còn bệnh nhân phải nằm ghép, số bệnh nhân điều trị nội trú vượt gần 100 người so với số giường thực kê.

Bệnh viện K có 2.684 giường bệnh thì bệnh nhân trên 2.700 người, 14 khoa phòng còn bệnh nhân phải nằm ghép. Bệnh viện Phụ sản trung ương có số bệnh nhân nội trú gần gấp đôi số giường, tức là hầu hết giường bệnh của bệnh viện đều phải nằm ghép.

Vì vậy, nhiều ý kiến của đại diện bệnh viện lo ngại cam kết chấm dứt nằm ghép trong năm 2015 sẽ phải “chín ép” vì thực tế cơ sở vật chất chưa đủ nhu cầu. Ðại diện Bệnh viện Bạch Mai cho hay khảo sát dịp Tết dương lịch vừa qua bệnh nhân không ra viện được do con dấu tròn chỉ đủ tính pháp lý khi đóng trong giờ hành chính, trong khi đó bệnh nhân vẫn vào viện.

“Vào viện thì nhiều mà ra viện thì không ra được. Bệnh viện chúng tôi đã phải yêu cầu bộ phận hành chính đi làm cả thứ bảy. Nhưng muốn giảm và chấm dứt nằm ghép thì phải làm việc lại với bên bảo hiểm, để bảo hiểm có thể chi trả phí giường bệnh cả trong trường hợp bệnh nhân điều trị ban ngày” - vị đại diện này cho biết.
Theo Phó thủ tướng Vũ Ðức Ðam, vẫn còn rất nhiều vấn đề ngành y tế cần phải làm ngay như hiệu suất khai thác trạm y tế xã phường quá thấp, vấn đề minh bạch hóa giá trang thiết bị y tế (đến nay vẫn chưa có giá thiết bị cùng các tính năng kèm theo công khai trên Internet để bệnh viện tham khảo, dẫn tới việc đấu thầu trang thiết bị y tế trở nên hết sức tù mù), rồi kết quả xét nghiệm chênh lệch, ngay trong khối bệnh viện quân đội thiết bị hiện đại như thế mà có nơi có chỗ chênh lệch 60%, tổn phí tiền và vật tư xét nghiệm.
Ðó là những việc mà Bộ Y tế cần phải làm ngay, để khẩu hiệu mà bộ mới đưa ra “Chung sức giảm tải bệnh viện, làm hài lòng bệnh nhân” là câu chuyện có thật, không chỉ là khẩu hiệu.

Tăng sản xuất thuốc phiên bản

Phát biểu tại hội nghị, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết theo thống kê từ Cục Quản lý dược, Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội VN, thực hiện đấu thầu theo hình thức mới (từ năm 2013) tổng chi phí mua thuốc cho bệnh viện đã giảm 10-30% so với trước, cá biệt có những mặt hàng cùng hàm lượng, hoạt chất, dạng dùng giảm 10-20%. Điều này tiết kiệm chi phí cho bảo hiểm y tế và tiền túi của người dân.

Tuy nhiên, Phó thủ tướng cảnh báo ngành y tế cần tiếp tục triển khai nhanh các biện pháp để giảm giá thuốc như đẩy mạnh sản xuất thuốc generic (thuốc phiên bản) trên cơ sở thuốc phát minh đã hết bản quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ.

Thống kê vừa qua cho biết giá thuốc generic đang rẻ hơn thuốc phát minh (đã hết bản quyền) 32%. Nếu khai thác được lượng sản phẩm này, giá thuốc có thể giảm thêm.

LAN ANH - TUỔI TRẺ

Vậy là sau hơn 5 tháng lấy chồng, tôi đã thành “đàn bà” với đúng nghĩa. Tôi đã biết mùi “yêu” với đàn ông. Nhưng đó không phải do tôi quan hệ với chồng.


Bố chồng tôi khi ấy đã 51 tuổi. Trông ông còn phương phi và phong độ lắm. Ông là giám đốc một công ty xuất khẩu có tiếng trên thành phố. Cơ ngơi của ông vào khoảng hơn bốn chục tỷ đồng. Kinh tế khá giả là thế, nhưng con cái như vậy, nên ông bà rất buồn. Cứ đi làm thì thôi, về đến nhà là ông lại thở dài. Bà biết chồng buồn nhưng cũng không dám lên tiếng, sợ ông lại buồn thêm.

Tôi được biết đã nhiều lần, ông bảo bà: “Bà xem ở trong làng có con bé nào thì nhắm cho thằng Đắc một đứa. Không lấy vợ cho nó thì nhà mình coi như tuyệt tự. Với lại, cái cơ ngơi trên công ty hàng chục tỷ đồng kia cuối cùng thì vứt cho ai?”. Là nói thế chứ ông cũng biết việc này là khó lắm. Giấu gì thì được chứ giấu cái ngớ ngẩn của con trai mình thì xem ra như cầm thúng úp voi. Rồi ông ngấm ngầm đi tìm vợ cho con nhưng không phải người làng mà là người của công ty.
Nguyễn Thị Kim Tiến
Và người đó không ai khác, chính là tôi. Một lần, trên đường đi công tác, ôngtâm sự với tôi về chuyện tìm vợ cho Đắc. Nghe ông nói, tôi cảm thông và động viên ông: “Bác ơi, cháu đã gặp anh Đắc rồi. Anh ấy có đến nỗi nào đâu mà bác phải lo thế ạ?”. Ông cười buồn: “Không lo sao được hả cháu? Sau cái lần nó bị tai nạn giao thông, bình thường thì không sao, nhưng nhiều lúc nó không được khôn như người ta. Bác thì già rồi. Không lấy được vợ cho nó thì cái cơ ngơi của công ty sau này không biết giao lại cho ai?”. Tôi động viên ông: “Cháu nghĩ, anh ấy không khó lấy vợ đến thế đâu bác ạ. Bác đừng lo quá như thế”. “Ừ thì… bác cũng mong là thế. Giá có người con gái nào cảm thông với gia đình bác, với thằng Đắc như cháu… mà làm vợ nó thì bác yên tâm biết bao”, ông nói.
Im lặng một lát rồi ông quay sang tôi, nửa đùa nửa thật: “Hay là Thắm làm con dâu bác, nhé? Có thể cháu sẽ bị thiệt thòi về mặt tình cảm, đổi lại cháu sẽ là người cai quản cái gia tài kia cho bác…”. Tôi không nói gì mà chỉ tủm tỉm cười. Tôi đã về nhà ông một đôi lần. Thực tình thì trông Đắc cũng không đến nỗi nào. Anh ta cao to, đẹp trai. Chỉ tội, có lúc trông anh ngô nghê như một người thần kinh không bình thường…
Rồi tôi được bố chồng tương lai đưa về nhà để gặp Đắc. Tiếp xúc với tôi, Đắc tỏ ra là một người bình thường. Tuy nhiên, trong cử chỉ và lời nói có lúc anh tỏ ra không được khôn cho lắm. Trộm nghĩ như bố chồng tương lai của tôi đã nói “Có thể sẽ bị thiệt thòi về mặt tình cảm, nhưng đổi lại sẽ là người cai quản cái gia tài kia…”. Thực ra thì tôi không phải là người ham của. Nhưng nếu mình và sau này là con cái mình được cai quản cái gia tài kia thì quá tuyệt vời, nhiều người mơ cũng không được. Mà ở đời thì được thứ này, mất thứ kia chứ mấy ai được tất cả bao giờ đâu. Vậy là tôi quyết định lấy Đắc và làm dâu ông bà Quyền.
Đám cưới của chúng tôi diễn ra tương đối ầm ĩ và hoành tráng. Những người được bố chồng tôi giúp đỡ giờ được dịp “trả ơn”. Những món quà mừng cưới đắt giá, bố mẹ chồng tôi giao hết cho tôi. Tôi tạm “hài lòng” với những gì ban đầu khi mình bước chân vào gia đình này mà mình đã có.
Nhưng… tôi đâu ngờ sự tủi hận của một người con gái khi được làm vợ người ta đã bắt đầu ập xuống đầu tôi. Đêm tân hôn và mấy tháng sau đó, Đắc không làm tròn bổn phận của một người đàn ông. Khi thì anh không hoàn thành “nhiệm vụ”, lúc thì thờ ơ, sao nhãng chuyện gối chăn… Cũng bởi khi bị tai nạn, anh bị thương ở đốt sống nên “việc ấy” anh không làm được. Tôi âm thầm chịu đựng, không dám hé răng nói với bố mẹ đẻ và cả với bố mẹ chồng. Đã có lúc, tôi trộm nghĩ: “Hay là… mình tìm một ai đó khỏe mạnh để xin họ một đứa mà đẻ, mà nuôi để hợp lý hóa và để sau này nó hưởng cái gia sản kia chăng”. Nhưng rồi tôi không dám. Hơn nữa, tôi làm cùng công ty với bố chồng thì làm sao có thời gian, có cơ hội để tìm người khác mà thực hiện cái ý định của mình được.
Một ngày Chủ nhật, mẹ chồng tôi và Đắc được lái xe của bố chồng chở về thăm ngoại. Chỉ có tôi và bố chồng ở nhà. Cơm nước xong, hai bố con đang ngồi xem ti vi, chợt ông quay sang tôi, hỏi: “Việc chăn gối của hai vợ chồng thế nào hả Thắm?”. Tôi nhìn ông, đỏ mặt ấp úng, không nói lên lời. Ông hỏi tiếp: “Đắc thế nào, nó có làm được cái “chuyện ấy” không?”. Chẳng hiểu sao lúc đó tôi đã nói tất cả những bất lực của chồng mình trong “chuyện ấy” với ông. Vừa nói, tôi vừa đưa hai bàn tay bưng mặt, khóc rưng rức, thương cho số phận mình. Đang trong tâm trạng xáo động, rối bời, tôi bỗng thấy hai bàn tay bố chồng tôi đặt nhẹ lên đôi vai của tôi.
Ông nhẹ nhàng vỗ về, dỗ dành rồi kéo tôi ngả vào vai ông. Chẳng hiểu sao, tôi cũng ngoan ngoãn gục đầu vào vai ông mà khóc, mà thổn thức. Rồi tôi nghe rõ mồn một những lời thủ thỉ, tâm tình rất chân thành của ông: “Thắm. Bố biết con rất khổ về “chuyện ấy”. Bố cũng có lỗi về chuyện này. Bố tưởng thằng Đắc sẽ làm được việc đó, nào ngờ. Con thật đáng thương…
Nhưng Thắm này, bây giờ con đã là người của gia đình này rồi, đã mang tiếng là gái có chồng. Mọi thay đổi thật là khó khăn và không nên… Cái cơ ngơi của công ty phải do Thắm quản lý và sau này là những đứa con do Thắm sinh ra. Không thể để nó rơi vào tay kẻ khác được. Thắm hiểu không? Nếu… Thắm không phản đối, bố sẽ thay Đắc… tặng Thắm những đứa con… nhá! Việc này chỉ có hai người mình biết với nhau thôi. Được không, Thắm?!”.
Chẳng hiểu sao lúc ấy, tôi lại ôm chầm lấy ông rồi vừa bật khóc nức nở, vừa gật đầu ra chiều đồng ý. Ngay lập tức, ông đi nhanh ra khóa cổng lại, rồi trở vào. Tôi vẫn còn ngồi bất động trên chiếc đi văng. Ông cúi xuống, nhẹ nhàng bế tôi vào phòng. Và “chuyện ấy” đã đến… Tôi thực sự thỏa mãn và hạnh phúc. Đúng là lần đầu tiên tôi được hưởng sự khoái cảm, sự ân ái của một người đàn ông, mặc dù tôi đã lấy chồng được hơn 5 tháng nay… Và mãi sau này, cứ có điều kiện là chúng tôi lại gần gũi và dành cho nhau những phút giây tuyệt vời hạnh phúc. Sau những lần ấy, tôi thật sự rất sợ và ngại ngùng. Nhất là những khi phải đối mặt với mẹ chồng mình.
Rồi tôi có thai. Những ngày tháng ấy, Đắc và bố mẹ chồng tôi đều rất vui và hết lòng quan tâm đến tôi. Họ chăm chút cho tôi từng bữa ăn, từng giấc ngủ. Cả gia đình, họ hàng như đang trong tình trạng chết đuối nay vớ được cọc. Họ thở phào nhẹ nhõm. Như vậy là tôi và Đắc sẽ có con. Cho dù nó là trai hay gái, nhưng nó sẽ là người thừa hưởng cái gia tài kếch xù mà ông bà để lại chứ quyết không phải là ai khác.
Ngày tôi trở dạ, mẹ chồng tôi xăng xái thúc giục mọi người chở tôi bằng ô tô lên bệnh viện tỉnh. Và khi biết tôi sinh con trai, cả nhà mừng vui không tả xiết. Mẹ chồng tôi luôn nở nụ cười mãn nguyện. Bà xuýt xoa với mọi người và khoe rối rít với mọi người: “Thật là phúc đức bà con ạ”. Bố chồng tôi chỉ tủm tỉm cười mà không nói câu nào. Còn Đắc, anh cười ngây ngô khi biết mình đã có con.
Ngày đầy tháng con trai, gia đình tôi tổ chức ăn uống linh đình lắm. Bố mẹ chồng tôi đều tỏ ra mãn nguyện. Đắc vẫn ngô nghê như mọi lần. Bà con làng xóm, anh em nội ngoại đều tấm tắc khen thằng bé giống bố, giống cả ông nội nữa. Tôi không ra buồn cũng chẳng ra vui. Và khi một bà cô chồng tôi tếu táo: “Cứ tưởng anh cu Đắc không biết gì, thế mà ra phết nhẩy. Thôi, đã có một thằng cu rồi thì không phải lo nữa. Quen dạ, lần sau cháu đẻ tiếp một thằng cu nữa để nuôi một thể, Thắm ạ”. Tôi đỏ mặt, cười ngượng ngùng. Bố chồng tôi thì nói như đinh đóng cột: “Nhất định rồi. Số tử vi của thằng Đắc rặt con trai thôi, không có con gái đâu mà lo. Lần sau lại là trai cho mà xem”.
Tôi đưa mắt nhìn bố chồng, nhìn mọi người, trong lòng vừa lo lắng, vừa sờ sợ. Chẳng biết tôi có dừng được cái chuyện ấy với bố chồng không, hay lại bước tiếp vào cái tình cảm hi hữu, éo le này một hoặc nhiều lần nữa… Còn với mẹ chồng, lẽ ra tôi là con của bà thì thực tế tôi đang là thiếp của bà mà bà không hay biết…
Theo Phununews

Bộ Trưởng Bộ Y tế (BYT) – Đường dây của Thi chỉ quy nạp những cô gái có thân hình đẹp, dưới 20 tuổi để phục vụ cho cả 2 miền Nam – Bắc với giá 300 USD/lần.

Tin tức trên Zing.vn cho biết, Ngày 19/1, Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đang tạm giữ Nguyễn Thị Mai Thi (20 tuổi, quê ở huyện Gò Công, Tiền Giang) để làm rõ hành vi Môi giới mại dâm.

Tại cơ quan điều tra, Thi khai nhận có nhiều mối quan hệ, từng "mua vui" cho những người ở TP.HCM có điều kiện kinh tế. Một tháng trước, do muốn mở rộng địa bàn hoạt động, Thi bay ra Hà Nội xây dựng “văn phòng đại diện” để kết nối gái mại dâm Bắc- Nam.

Bộ Trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến
Tú bà 9X xinh như mộng bị bắt giữ. Ảnh: An ninh Thủ đô.

Nguồn tin An ninh thủ đô cho biết thêm, trước đó, vào ngày 16/1, tổ công tác Đội CSHS CAQ Bắc Từ Liêm kiểm tra các cơ sở kinh doanh có điều kiện trên địa bàn đã phát hiện tại 2 phòng nghỉ 301, 303 khách sạn P. trên địa bàn phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, 2 đôi nam nữ đang có hành vi mua bán dâm.

2 gái bán dâm khai được điều đến tiếp khách theo sự điều hành của “tú bà” Nguyễn Thị Mai Thi. Truy xét nhanh, tổ công tác đã bắt được Nguyễn Thị Mai Thikhi "tú bà" này đang quanh quẩn tại khu vực khách sạn, chờ gái mại dâm tiếp khách xong để về cùng.

Bộ Trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến
Đối tượng Thi tại cơ quan công an. Ảnh Zing.

Được biết, đường dây mại dâm cho Thi cầm đầu chỉ “quy nạp” những gái trẻ tuổi dưới 20, có thân hình đẹp như người mẫu, đang làm nhân viên phục vụ trong các quán karaoke.

Mỗi lần bán dâm, Thi đòi của khách 300 USD. Nếu khách có nhu cầu, cô ta sẵn sàng điều gái từ TP.HCM ra Hà Nội và ngược lại. Những lần môi giới thành công, nữ 9X hưởng một nửa số tiền trên.

Ngoài công việc điều hành, Thi vẫn thường xuyên bán dâm.

THÙY DUNG (ĐSPL)

Website Bộ trưởng Bộ Y tế 
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế 
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế 
Bộ trưởng Bộ Y tế
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về trang thiết bị y tế. Ph. Thủ tướng yêu cầu minh bạch trong công tác quản lý các trang thiết bị y tế.


Nguyễn Thị Kim Tiến

Bộ Y tế chỉ đạo về trang thiết bị y tế đã triển khai được nhiều nội dung công việc, như hoàn tất việc ký Hiệp định ASEAN về trang thiết bị y tế, Q.Đ Thủ tướng về miễn thuế nhập khẩu đối với linh kiện nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp sản phẩm trang thiết bị y tế cần được ưu tiên nghiên cứu, chế tạo; rà soát các cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với trang thiết bị sản xuất trong nước; xây dựng văn bản quản lý trang thiết bị y tế; từng bước xây dựng và công bố tiêu chuẩn quốc gia về trang thiết bị y tế; bước đầu hỗ trợ sản xuất trong nước đối với một số mặt hàng trang thiết bị y tế, góp phần đáp ứng nhu cầu cơ bản của các bệnh viện.

Tuy nhiên, công tác quản lý chất lượng trang thiết bị y tế còn hạn chế, vẫn còn tình trạng sử dụng trang thiết bị y tế kém chất lượng, lạm dụng các kỹ thuật, công nghệ cao làm ảnh hưởng đến kết quả chẩn đoán và điều trị của người bệnh, gian lận trong việc nhập khẩu trang thiết bị y tế, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thiện dự thảo Nghị định về quản lý trang thiết bị y tế theo hướng tạo cơ chế, chính sách khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất trang thiết bị y tế trong nước; khuyến khích sử dụng trang thiết bị y tế trong nước đã sản xuất được; đồng thời tăng cường công khai, minh bạch trong công tác quản lý, sử dụng trang thiết bị y tế.

Về hỗ trợ phát triển sản xuất trang thiết bị y tế trong nước, Phó Thủ tướng giao Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan cụ thể hóa các chính sách ưu đãi để tăng cường thương mại hóa các sáng chế, giải pháp hữu ích trong lĩnh vực máy móc, trang thiết bị y tế.

Phó Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai thí điểm hỗ trợ thương mại hóa các sản phẩm đổi mới sáng tạo Việt Nam, trước mắt thí điểm phương thức hỗ trợ lò đốt rác thải y tế, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả thực hiện.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế và các cơ quan liên quan thường xuyên cập nhật, rà soát bổ sung, điều chỉnh danh mục trang thiết bị y tế trong nước đã sản xuất được.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Y tế đăng tải công khai trên trang tin cổng thông tin đấu thầu quốc gia kết quả đấu thầu mua sắm trang thiết bị y tế sử dụng nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn kinh phí hợp pháp khác của các cơ sở y tế.

Đồng thời công khai việc cấp phép nhập khẩu trang thiết bị y tế; công khai các doanh nghiệp, cơ sở y tế vi phạm trong việc kinh doanh và sử dụng trang thiết bị y tế và công khai kết quả thanh tra, giám sát, kiểm tra, xử lý các cơ quan, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm.

Bộ Y tế cần triển khai ngay các giải pháp quản lý trang thiết bị y tế để thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2015.
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến
(PL)- “Tình trạng nằm ghép thường xảy ra ở những bệnh viện (BV) tuyến cuối và tại năm chuyên khoa quá tải nhất là ung bướu, ngoại-chấn thương, tim mạch, sản và nhi.
Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, không còn tình trạng người bệnh nằm ghép là nhiệm vụ trọng tâm của ngành”. Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết tại Hội nghị trực tuyến triển khai công tác khám, chữa bệnh năm 2015, đánh giá hai năm thực hiện giảm tải BV.
bộ trươngr bộ y tế, bo truong bo y te, nguyễn thị kim tiến, nguyen thi kim tien

-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -

Tại sự kiện này, 13 BV trực thuộc Bộ Y tế đã cam kết không để xảy ra tình trạng nằm ghép khi điều trị nội trú. Bà Tiến nhấn mạnh: “Sau khi ký cam kết, giám đốc BV chịu trách nhiệm hoàn toàn”. Theo ông Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh: “Bộ Y tế sẽ thành lập đoàn đi kiểm tra, giám sát, không để BV tự bơi...”. 
- Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyên Thị Kim Tiến

Đầu tiên là Nigeria rồi đến Mali, các nước này đã công bố thoát khỏi đại dịch Ebola. Những gì các quốc gia này đã thể hiện được xem là kinh nghiệm để các quốc gia khác học tập trong cuộc chiến với loại virut chết người này.

bộ trươngr bộ y tế, bo truong bo y te, nguyễn thị kim tiến, nguyen thi kim tien


Ngày 20/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố Nigeria đã thoát dịch Ebola. Một bài báo trên trang NBC News nói rằng, Nigeria, quốc gia đông dân nhất châu Phi, có thể đem đến “một lộ trình đầy hy vọng để kiểm soát Ebola”. 
Nigeria ở ngay gần sát tâm của vùng dịch Ebola, và căn bệnh nguy hiểm đã vào nước này khi một hành khách bị ốm bước xuống khỏi một chuyến bay thương mại. Tuy nhiên, giới chức Nigeria đã ngăn chặn thành công sự lan rộng của bệnh dịch.
Trong khi đó, ở các quốc gia láng giềng Sierra Leone, Liberia, và Guinea, mọi chuyện lại không như thế. Ba nước này đã trở thành tâm dịch Ebola, nơi loại virus chưa có thuốc đặc trị đã cướp đi sinh mạng của hơn 4.000 người trong tổng số hơn 8.000 người bị nhiễm.
Tiếp theo đó, Liên hợp quốc và Chính phủ Mali ngày 18/1, cũng tuyên bố quốc gia châu Phi này đã thoát khỏi dịch Ebola sau 42 ngày không xuất hiện trường hợp lây mới nào. Bộ trưởng Y tế Mali Ousmane Kone khẳng định kể từ ngày 6/12 năm ngoái, tại Mali không ghi nhận thêm ca nhiễm virus Ebola nào và như vậy Mali đã chính thức thoát khỏi virus gây chết người này.
Những gì hai quốc gia này đã cố gắng chiến đấu với bệnh dịch là điều đáng để các quốc gia khác học tập. Với ca nhiễm Ebola đầu tiên của Nigeria được xác nhận, nhà chức trách nước này đã ngay lập tức vạch ra quy trình nhằm xác định những người đã có tiếp xúc với bệnh nhân, đồng thời mở một trung tâm khẩn cấp để điều phối và giám sát phản ứng toàn quốc với dịch bệnh.
Trung tâm khẩn cấp này làm việc với các sân bay và các hãng hàng không của Nigeria, xác định bất kỳ ca nghi nhiễm Ebola nào, khử trùng toàn bộ sân bay và các khu vực nơi có người bị nghi đã tiếp xúc với virus.
Các màn hình đo thân nhiệt cũng được triển khai tại các khu vực xuất nhập cảnh ở Nigeria. Giới chức y tế Nigeria đã sử dụng nhiều nguồn khác nhau, bao gồm lịch sử các cuộc gọi điện thoại và danh sách hành khách đi máy bay để xác định gần 900 người có thể đã tiếp xúc với Ebola thông qua bệnh nhân số 0 Sawyer hoặc những người bị nhiễm virus từ ông này. 
Ngoài việc theo dõi và khoanh vùng các đối tượng tiếp xúc với nguồn bệnh, Nigeria cũng áp dụng một quy trình phản ứng có tổ chức cao và khoa học đối với căn bệnh nguy hiểm.
Các quan chức tham gia hoạt động phản ứng khẩn cấp được tiếp cận với các nguồn lực tốt, và nhiều người trong số họ có nhiều kinh nghiệm trong kiểm soát các căn bệnh lây lan mạnh như bại liệt.

Với những nỗ lực không ngừng, Nigeria và Mali đã được Liên hợp quốc công bố thoát khỏi đại dịch và đang từng bước xây dựng lại xã hội và quan tâm nhiều hơn đến đời sống nhân dân và sức khỏe trong một năm mới với những hy vọng mới.
-
- Website Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
- Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến -
Bộ Y tế - Theo báo cáo của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế từ đầu năm 2015 đến nay, cả nước ghi nhận 1.551 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, có 01 trường hợp tử vong, giảm 31,2% so với cùng kỳ năm 2014 (2.255 mắc)


 Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến


Bệnh tay chân miệng là bệnh lưu hành và mắc rải rác ở hầu hết các tỉnh, thành phố. Tại Hà Nội, từ ngày 01-14/01/2015 có 39 trường hợp mắc ở 21 xã phường của 13 quận huyện, có ổ dịch tập trung với 6 trường hợp mắc tại phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm.   Ngay sau khi ổ dịch tay chân miệng xảy ra, Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội đã chỉ đạo quyết liệt việc điều tra xác minh ổ dịch, lấy mẫu xét nghiệm, cách ly bệnh nhân; hướng dẫn người dân lau rửa nhà cửa, đồ chơi; tư vấn cho các bà mẹ về kỹ năng phòng bệnh cho trẻ, tổng vệ sinh môi trường khu vực; tổ chức tuyên truyền về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và các biện pháp phòng chống.

Đại diện Cục Y tế dự phòng khuyến cáo bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm vi rút cấp tính, thường gặp ở trẻ nhỏ với các dấu hiệu đặc trưng của bệnh là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da dưới dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông.
Hầu hết các ca bệnh đều diễn biến nhẹ, một số ít trường hợp có diễn biến nặng và biến chứng nguy hiểm. Bệnh xảy ra quanh năm và lây truyền theo đường tiêu hóa, nguyên nhân là do vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường yếu kém, đặc biệt là kỹ năng vệ sinh cho trẻ, chưa thực hiện rửa tay với xà phòng thường xuyên.

Để phòng bệnh, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo mạnh mẽ người dân thực hiện tốt các nội dung sau:
Vệ sinh cá nhân: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày (cả người lớn và trẻ em), đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn/cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

Vệ sinh ăn uống: Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.

Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt: Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.
Quản lý phân: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.

Theo dõi phát hiện sớm: Trẻ em phải được thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho các trẻ khác.

Cách ly, điều trị kịp thời khi phát bệnh: Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung và hộ gia đình có trẻ dưới 6 tuổi cần chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện và đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác.

Nguồn: http://infonet.vn/



Bộ Y tế - Ngày 18.1, PGS-TS Trần Đắc Phu - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) - xác nhận, từ ngày 13-16.1, tại huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) đã triển khai tiêm vaccine sởi - rubella tại các trường THCS.

 Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến


Khi triển khai đã xảy ra 19 trường hợp có hội chứng lo lắng tâm lý dây chuyền của học sinh một số trường. Số trẻ này sau tiêm 10-15 phút có triệu chứng buồn ói, chóng mặt, nhức đầu. Hầu hết các trường hợp xuất hiện có tính lan truyền từ học sinh này sang học sinh khác.

Khi xảy ra hiện tượng trên, tất cả các em đã được đưa đến BV Công ty Caosu huyện Lộc Ninh để được chăm sóc và xử lý y tế, đến 12h ngày 16.1 các trường hợp đều ổn định. Sở dĩ các em có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, mệt xỉu đồng loạt xảy ra với học sinh khi tham gia tiêm tại điểm tiêm ở nhà trường là hiện tượng phản ứng dây chuyền sau khi tiêm chủng.

Tức là sau khi tiêm vaccine cho một nhóm người sẽ gây ra sự lo lắng ở những người được tiêm với những triệu chứng tương tự nhau, gây ra một dạng của phản ứng dây chuyền; như là sự xuất hiện một chùm các triệu chứng có thể xảy ra ở trường học. Các trường hợp này đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Bộ Y tế khuyến cáo, trong thời gian qua cũng đã ghi nhận tại một số điểm tiêm chủng trường học. Yếu tố nguy cơ là có sự kích thích tác động gây lo lắng, nữ thường gặp nhiều hơn nam, khoảng tuổi học sinh cấp 2...

Nguồn: http://laodong.com.vn/



Bộ Y Tế Việt Nam