Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 


Thực phẩm có thể mang lại sự ấm áp tuyệt vời trong những ngày đông khắc nghiệt. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Cà rốt giàu chất chống oxy hóa cần thiết cho cơ thể như vitamin A
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. Cà rốt giữ cho làn da của bạn khỏe mạnh, đôi mắt sáng và tăng cường khả năng miễn dịch. Đây là một thực phẩm mang lại sự ấm áp cho bạn trong mùa đông này. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Những trái cây họ cam quýt rất giàu vitamin C, cung cấp các chất dinh dưỡng và flavonoid chống lại bệnh tật.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
Điều này sẽ thúc đẩy cholesterol tốt và loại bỏ những chất độc hại ra khỏi cơ thể. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Món súp gà trong những ngày đông thực sự là một món ăn tuyệt vời giúp bạn hạ sốt và tránh cảm lạnh.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
Khoa học đã chứng minh thịt gà có thể giúp cơ thể nóng lên và tránh được cảm lạnh hoặc sốt. Trứng cũng có tác dụng làm ấm cơ thể và hỗ trợ hệ miễn dịch trong những tháng lạnh. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Tỏi và gừng là thành phần không thể thiếu của hầu hết các bài thuốc dân gian để chữa cảm lạnh và ho
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. Chúng làm ấm cơ thể và trị cảm lạnh hiệu quả 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Ổi là nguồn cung cấp vitamin C phong phú hơn cả những trái cây họ cam quýt. Chúng cũng giúp cơ thể tăng cường khả năng miễn dịch. Kali và magiê có trong ổi rất tốt cho cơ thể
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Mật ong là thực phẩm tuyệt vời cần được bổ sung trong chế độ ăn uống hàng ngày. Mật ong có thể được sử dụng thay thế cho đường và là một loại thuốc hiệu quả để chữa trị đau họng và cảm lạnh.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Lựu là một nguồn giàu chất chống oxy hóa, sắt, polyphenol và Vitamin C. Chúng có thể kiểm soát được sốt và cung cấp năng lượng tuyệt vời cho cơ thể trong mùa đông lạnh. Lựu làm tăng lưu lượng máu và lưu thông những động mạch bị chặn

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể

. 10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Trái cây và các loại hạt khô: Hạnh nhân thường được gọi là 'vua của các loại trái cây khô'. Chúng chứa các axit béo, protein và vitamin E cần thiết. Ăn hạnh nhân trong mùa đông rất tốt cho bạn do công dụng làm tăng mức độ hemoglobin và giảm cholesterol. Quả óc chó, quả hồ trăn cũng là một lựa chọn hữu hiệu để cơ thể khỏe mạnh trong mùa đông.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Khoai lang và khoai tây đều rất hữu ích để duy trì sức khỏe tốt trong mùa đông. Chúng chứa lượng lớn vitamin, protein và chất chống oxy hóa giúp cơ thể hoạt động khỏe mạnh và chống lại bệnh tật.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể
10 thực phẩm có tác dụng làm ấm cơ thể Sữa chua chứa probiotics - những vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Bạn nên tận dụng đầy đủ các thực phẩm này để có một mùa đông ấm áp.
bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien 10 loại thực phẩm có tác dụng tốt nhất làm ấm cơ thể


  website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết









bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien

Các y, bác sĩ đưa chị Ngọc về Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng cấp cứu tối 19/12. Ảnh: Trí Tín.






Nằm trên giường bệnh nhưng cười rất tươi, anh Nguyễn Anh Tuấn (ngụ Nghệ An) cho biết, anh từng tuyệt vọng về cơ may sống sót sau chuỗi ngày dài bị kẹt trong căn hầm sập, đất đá bủa vây tứ phía.






Ngày đầu tiên trong hầm, anh Tuấn nghĩ sẽ được bên ngoài giải cứu, lâu nhất cũng khoảng một ngày. Đêm đó, các mũi khoan đưa khí oxy và thức ăn vào, ai cũng lạc quan. "Cuối ngày thứ hai, bên ngoài hầm cho biết 'ngày mai là ra được'. Qua ngày thứ ba cũng chưa thấy gì nên chúng tôi có cảm giác như bị lừa. Cơ hội trở về là rất mong manh", anh Tuấn kể. 






Người đàn ông này mô tả, những ngày mắc kẹt trong hầm sập, 12 người ngồi trên chiếc máy trộn bê tông, ai mệt thì nhường chỗ ngồi rộng hơn. Từ chiếc máy trộn này đến chỗ nhận thức ăn và nói chuyện được với bên ngoài xa 50 m.






"Lúc nước lên đến ngang ngực, chúng tôi rất khổ sở mỗi khi phải tiếp cận với bên ngoài. Nhận thức ăn thì thay phiên hai người mỗi lần, người nào mệt thì được miễn hoặc lúc khỏe lại đi bù phiên", anh Tuấn nói. "Chiều nay khi thấy mấy người lính chạy vào chúng tôi la lên vì sung sướng, cảm giác như chết sống lại vậy… Tôi muốn tự chạy ào ra ngoài nhưng lực lượng cứu hộ cứ hai ba người bồng bế một người trong hầm".

Ra đến ngoài hầm, thấy ánh sáng và hàng trăm người, phương tiện máy móc đủ loại, anh rất ngỡ ngàng. "Chúng tôi không nghĩ cuộc giải cứu quy mô như thế", nam thanh niên nói.

Cùng với anh Tuấn, 11 nạn nhân khác cũng có chung cảm giác "như từ cõi chết trở về" sau 4 ngày 3 đêm mắc kẹt trong đường hầm thuỷ điện Đạ Dâng, tỉnh Lâm Đồng.

Băng bó vết thương trên đầu, anh Nguyễn Văn Quang (19 tuổi, quê Hà Tĩnh) run rẩy kể lại, sáng 16/12, nhóm công nhân đang hì hục làm dầm sắt thép chuẩn bị đổ bê tông và bơm nước thì bất ngờ hàng trăm mét khối đất đá đổ sập xuống.

"Mọi người bỏ chạy tán loạn, một nhóm chạy thoát ra hướng cửa hầm, còn 12 người chúng tôi phút chốc bị cô lập. Xung quanh chỉ có bóng tối, nước và đất đá", Quang nói trong hơi thở còn yếu ớt.

Quang kể, 4 ngày trong hầm, tất cả anh em không ngủ tí nào, lạnh và đói vô cùng. "Được tiếp nước cháo và sữa vào thì toàn chất lỏng, vài lần đầu còn có cảm giác ngon miệng tí nhưng về sau thấy là ngán chẳng muốn ăn, một phần đang trong tâm trạng tuyệt vọng", thanh niên nói. Mọi người đã dùng mũ bảo hộ lật ngửa ra để hứng cháo, sữa, nước gừng uống cầm hơi.

Nằm cạnh giường bệnh với Quang, anh Trương Tấn Việt (33 tuổi, ngụ Hà Nam) cũng tụt huyết áp, chân tay còn dính đầy bùn đất. "Đêm hôm nước trong hầm dâng cao đột ngột, trên trần mạch ngầm cũng tuôn nước xuống như suối khiến ai cũng sợ chết lạnh, chết ngạt", anh Việt kể. 

Giây phút mừng tủi ở bệnh viện của hai vợ chồng anh Việt. Ảnh: Trí Tín.

Trong lúc nguy nan, anh em công nhân đã bàn nhau kê cao dầm sắt để thay phiên nằm dưỡng sức. Ban ngày thì ngồi trên xe chuyên dụng trộn bê tông ôm choàng nhau sưởi ấm xua tan bớt đi giá lạnh. "Lúc ấy tôi nghĩ đến tình huống nước tiếp tục dâng cao chạm đến nóc trần hầm thì anh em sẽ đu những mảnh ván trong hầm bơi cầm cự được lúc này hay lúc đó, hy vọng có cơ may sống sót", anh Việt kể.
Trong số những người được giải cứu thì Lành, quê Nghệ An là người nhỏ tuổi nhất. Cậu mới 18 tuổi chưa lập gia đình. Hai ngày đầu Lành rất bình tĩnh nhưng đến chiều ngày thứ 3, được tin bố ở quê đã vào tới, cậu liên tục khóc.
"Hơn bốn ngày 3 đêm bị kẹt trong hầm, hầu hết ai cũng đều nghĩ cái chết đã đến rất gần. Nhiều lúc còn thốt ra những lời như trăn trối nhưng không ai khóc thành tiếng vì sợ những người xung quanh không kìm được lòng", nam công nhân kể.
Còn với nạn nhân nữ duy nhất - Đặng Thị Hồng Ngọc, 28 tuổi, thì gần như giờ nào cũng nhắc đến chồng và đứa con 5 tuổi ngoài quê. Những ngày đêm bị kẹt ở trong hầm, do sức khỏe yếu nên chị bị choáng nằm trên dầm sắt mê man, ăn uống rất ít. Lúc tai nạn xảy ra, chồng chị cũng có mặt nhưng may mắn thoát nạn.
"Tôi ngoài cửa hầm đi vào thì nghe hầm sập rầm rầm phía trong ấy. Từng nghĩ vợ mình và mọi người đã bị đất, đá vùi lấp chết cả rồi nhưng kỳ diệu là tất cả đều còn sống. Niềm vui, hạnh phúc này không gì lớn bằng", anh Phạm Viết Bắc (chồng chị Ngọc) chia sẻ
Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Xuân Tiến thăm hỏi các nạn nhân mắc kẹt trong vụ sập hầm thủy điện. Ảnh: Trí Tín.
Trao đổi với VnExpress tối 19/12, bác sĩ Trương Dương Tiển, Khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM nhận định, do mắc kẹt lâu ngày, hầu hết 12 nạn nhân khi được giải cứu đưa ra khỏi hầm đã có các triệu chứng: Suy giảm thể lực, huyết áp tụt, hạ thân nhiệt gây choáng, tâm lý hoảng loạn... Trong đó, trường hợp chị Ngọc là nặng nhất đang tiếp tục điều trị.

Sau khi được sơ cứu, hồi sức tích cực tại các lán trại gần khu vực thủy điện, 2h sau các nạn nhân được đưa về cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Lâm Đồng. Đến 21h30 cùng ngày, sức khỏe của các công nhân đã dần hồi phục.



website Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 
 Năm 2014 là một năm mà thế giới và Việt Nam phải gồng mình chiến đấu với nhiều bệnh, dịch bệnh nguy hiểm như E bola, bệnh dịch hạch, bệnh MERS-CoV, bệnh sởi…
1. Dịch bệnh Ebola
Ebola - loại virus gây ra dịch sốt xuất huyết kinh hoàng, khiến cả thế giới hoang mang bởi bệnh này có tỷ lệ tử vong cao tới 90%. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, dịch sốt xuất huyết Ebola bùng phát ở Tây Phi, lây lan một cách nhanh chóng sang các vùng lân cận và vượt ngoài khả năng kiểm soát.
Dịch bệnh Ebola năm 2014 được nhận định là dịch bệnh lớn nhất trong lịch sử gần 4 thập kỷ qua.. Hiện nay, chưa có loại thuốc đặc trị cho loại bệnh nguy hiểm này.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về dịch bệnh do vi rút Ebola, tính đến ngày 17/12/2014 đã ghi nhận 18.669 trường hợp mắc, trong đó 6.964 trường hợp tử vong. WHO xác nhận 657 nhân viên y tế mắc Ebola, trong đó 373 trường hợp tử vong.
Những bệnh làm chao đảo thế giới và Việt Nam trong năm 2014
bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien
Ảnh minh họa
2. Bệnh dịch hạch
Bệnh dịch hạch do trực khuẩn Yesinia pestis gây bệnh, lây truyền sang người qua trung gian bọ chét nhiễm khuẩn. Bọ chét ký sinh trên chuột là trung gian truyền bệnh chủ yếu. Bọ chét hút máu chuột có mang vi khuẩn gây bệnh dịch hạch. Khi bọ chét rời khỏi chuột sang người và cắn người sẽ xảy ra sự lan truyền vi khuẩn và có thể gây bệnh.
Bệnh dịch hạch được coi “cái chết đen” nguy hiểm trong lich sử nhân loại. Trong những thế kỷ trước căn bệnh này lan truyền trên toàn thế giới qua ba đợt dịch lớn, và giết chết từ một phần ba tới một nửa dân số tại các khu vực có nạn dịch hạch.
Theo thông tin chính thức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 21/11/2014, Bộ Y tế Madagascar đã thông báo WHO bùng phát dịch bệnh dịch hạch tại quốc gia này, 119 trường hợp mắc bệnh dịch hạch, trong đó có 40 trường hợp tử vong. Trong số các trường hợp mắc, chỉ có 2% là dịch hạch thể phổi.
Ca bệnh đầu tiên được ghi nhận ngày 31/8/2014 và tử vong ngày 03/9/2014. Các trường hợp mắc bệnh được ghi nhận tại 16 quận thuộc 7 khu vực của Madagascar. Tại Thủ đô của quốc gia này cũng đã ghi nhận 02 trường hợp dịch hạch, trong đó có 01 trường hợp tử vong.
Bên cạnh đó ở Trung Quốc ghi nhận một trường hợp tử vong do bị dịch hạch.
3. Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus Corona (MERS-CoV)
Năm 2014, một lần nữa bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do virus Corona (MERS-CoV) xuất hiện trở lại ở nhiều nước, nhất là các nước Trung Đông khiến cho người dân toàn thế giới không khỏi lo lắng Theo các chuyên gia y tế, bệnh MERS - CoV được so sánh với bệnh SARS đã cướp đi sinh mạng của trên 800 người năm 2003. Giống như SARS, phần lớn bệnh nhân mắc MERS - CoV có biểu hiện nhiễm trùng đường hô hấp gây viêm phổi, sốt cao, ho và khó thở. Nguy hiểm hơn, virus có thể gây suy thận, thời gian ủ bệnh có thể kéo dài đến 2 tuần (lâu hơn cả SARS) và tỷ lệ tử vong ở người nhiễm bệnh lên tới hơn 50%.
Tổ chức Y tế thế giới thông báo, tính đến ngày 04/6/2014, toàn thế giới ghi nhận 681 trường hợp nhiễm MERS-CoV, trong đó có 204 trường hợp tử vong. Riêng tại Ả rập Xê út, từ ngày 19/5/2014 đến ngày 02/6/2014 đã ghi nhận 44 trường hợp nhiễm MERS-CoV. Hiện nay, vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chưa có vaccine chống lại loại virus gây bệnh MERS – CoV.
Những bệnh làm chao đảo thế giới và Việt Nam trong năm 2014
Ảnh minh họa
4. Bệnh cúm gia cầm A/H7N9
Vi-rút cúm A/H7N9 ở người lần đầu được phát hiện tại Trung Quốc năm 2013. Hầu hết các trường hợp nhiễm phải là do phơi nhiễm với gia cầm mắc bệnh cúm này hoặc môi trường bị ô nhiễm.
Năm 2014, bệnh cúm gia cầm xuất hiện trở lại ở nhiều nước trên thế giới. Hầu hết các bệnh nhân mắc cúm A/H7N9 đều có hiện tượng suy hô hấp nặng, khoảng một phần ba trong số các trường hợp bị nhiễm đã tử vong. Hiện chưa tìm được bằng chứng cho thấy vi-rút cúm A/H7N9 có thể lây nhiễm từ người sang người, mặc dù cũng có thông tin cho rằng, có việc lây lan từ người sang người trong một số trường hợp hiếm gặp. Do vậy, mối nguy hiểm của vi-rút cúm A/H7N9 đối với sức khỏe cộng đồng là rất đáng báo động. Các vi-rút cúm có thể thay đổi hình thái nên có cơ hội lây lan dễ dàng từ người sang người, châm ngòi cho một dịch bệnh bùng phát trên toàn cầu.
Theo Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế, tính đến 3/9, Trung Quốc ghi nhận 453 trường hợp nhiễm virus cúm A/H7N9 trong đó 175 người tử vong.
Trong năm 2014, Việt Nam cũng đối phó với nhiều dịch bệnh:
- Bệnh tay chân miệng
Từ đầu năm 2014 đến nay cả nước ghi nhận 36.517 trường hợp mắc, có 02 trường hợp tử vong tại tỉnh Long An và Bà Rịa - Vũng Tàu.
So với cùng kỳ năm 2013 (mắc 39.142/14 tử vong) số mắc cả nước giảm 6,7%, tử vong giảm 12 trường hợp, trong đó khu vực miền Bắc giảm 28,5%, miền Trung giảm 32,7%, miền Nam tăng 3%, Tây Nguyên tăng 4,4% (khu vực miền Nam và Tây Nguyên tăng nhẹ, rải rác không ghi nhận ổ dịch tập trung).
Những bệnh làm chao đảo thế giới và Việt Nam trong năm 2014
Ảnh minh họa
- Sốt xuất huyết
Ở nước ta đã ghi nhận 12.313 trường hợp mắc tại 42 tỉnh, thành phố, 08 trường hợp tử vong tại tỉnh thành phố Hồ Chí Minh (03), Bình Dương (01), Cà Mau (01), Bình Phước (01), Phú Yên (01) và tỉnh Đồng Nai (01).
So với cùng kỳ năm 2013 (25.335/16), số mắc năm 2014 cả nước giảm 51,4%, tử vong giảm 08 trường hợp, trong đó khu vực miền Bắc giảm 27,3%, miền Trung giảm 82,2%, miền Nam giảm 29,4%, Tây Nguyên giảm 87,5%. So với trung bình giai đoạn 2006-2010 số mắc năm 2014 cả nước giảm 72,8 %, tử vong giảm 46%.
- Bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với các triệu chứng sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ... bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch phòng bệnh, có thể gây thành dịch. Bệnh sởi tuy ít gây tử vong nhưng biến chứng có thể gặp là: viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt và đôi khi viêm não sau sởi, đặc biệt ở trẻ em suy dinh dưỡng...
Từ đầu năm 2014 đến nay cả nước ghi nhận 4.085 trường hợp mắc sởi xác định trong số 15.217 trường hợp sốt phát ban nghi sởi tại 62/63 tỉnh, thành phố với 135 trường hợp tử vong.
Đặc biệt, trong khoảng những tháng giữa năm 2014, bệnh sở phát triển mạnh thành dịch với những biến chứng mới xâm nhập vào phổi, đe dọa sức khỏe của nhiều người, chủ yếu là trẻ nhỏ.


  website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết  
 Không chỉ là loại gia vị thông thường, một loại củ giúp chữa nhiều bệnh thông thường mà gừng còn giúp đàn ông tăng cường sinh lực.
Củ gừng giúp đàn ông tăng cường sinh lực

Cách 1:

Uống hỗn hợp hai muỗng nước ép củ gừng với mật ong là một phương thuốc tự nhiên giúp khắc phục hiệu quả chứng bất lực ở nam giới. Để đạt hiệu quả, các ông nên uống hỗn hợp này ba lần mỗi ngày và nên dùng thường xuyên.

gừng cường dương

bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien gung-cuong-duong
Gừng giúp cường dương cho nam giới.
Cách 2:

Ăn món bóng cá khô nấu gừng

Chuẩn bị: 30g bóng cá khô, 30g ích trí, 30g ba kích thiên, gừng, táo đỏ đủ dùng

Bóng cá khô ngâm nước ấm cho nở, dùng dao sắc thái nhỏ thành sợi như sợi bún. Các nguyên liệu trên rửa với nước cho sạch, cho vào nồi nước khi đang sôi và vặn nhỏ lửa, đun trong 3 tiếng cho nhừ và ra hết chất. Bóng cá nấu ba kích và ích nhân có tác dụng rất tốt đối với những người thận yếu, hay tiểu về đêm và tiểu tiện nhiều lần, hay những quý ông mắc chứng xuất tinh sớm, di tinh.

Những điều cần chú ý khi dùng gừng

Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).

Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.

Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.

Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim.
/. website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 

Thiếu máu là bệnh lý do số lượng hồng cầu hoặc số lượng hemoglobin ít hơn chỉ số bình thường trong máu. Có nhiều bệnh gây ra thiếu máu như: bệnh giun móc, do ăn uống kém, sốt rét, do di truyền, stress...
bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien

Nhận biết người bị thiếu máu dựa vào các dấu hiệu sau: kéo căng mí mắt và nhìn vào thấy phần trong mí mắt bị nhợt nhạt. Da xanh tái: nhìn da trẻ thấy xanh tái. Bệnh nhân có vẻ mệt mỏi do cơ thể thiếu năng lượng. Bệnh nhân thường bị buồn nôn vào buổi sáng; hay kêu nhức đầu, do não bị thiếu ôxy. Do bị  thiếu ôxy và năng lượng, nên tim phải đập nhanh để bù đắp. Rụng tóc do da đầu thiếu dinh dưỡng gây rụng tóc... Bạn nên đưa con đến bệnh viện khám xét nghiệm máu và tìm nguyên nhân gây thiếu máu để được điều trị sớm.
Để phòng bệnh, hàng ngày bạn cần ăn uống đầy đủ 3 bữa sáng, trưa, tối. Giữa các bữa nên uống sữa và ăn thêm hoa quả chín. Bạn cũng chú ý tẩy giun  định kỳ 6 tháng một lần để phòng bệnh thiếu máu do giun móc.
  website Bộ trưởng Bộ Y tế   Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế Title bài viết 

 Các nhà khoa học Nhật Bản vừa cho biết nếu bạn không thể đứng thăng bằng trên 1 chân ít nhất 20 giây, đó có thể là dấu hiệu bạn bị đột quỵ "thầm lặng".

Mặc dù khi bị đột quỵ “thầm lặng”, các tổn thương trong não rất nhỏ để có thể gây ra các triệu chứng biểu hiện ra ngoài, nhưng các nhà khoa học cảnh báo nó có thể để lại hậu quả về sau.

bo-truong-bo-y-te-nguyen-thi-kim-tien
Một Chân Không Thể Đứng được 20 giây là Dấu hiệu đột quỵ
Tiến sĩ Yasuharu Tabara (ĐH Kyoto, Nhật Bản) người đứng đầu nghiên cứu nói: “Nếu một người không thể đứng thăng bằng trên 1 chân thì đó có thể là một dấu hiệu bất thường của não và sự suy giảm trí nhớ”.
Có 841 phụ nữ và 546 nam giới tuổi trung bình là 67 được yêu cầu đứng 1 chân và mở mắt trong thời gian tối đa 1 phút. Sau đó, họ được chụp MRI để đánh giá mức độ bệnh lý mạch máu não nhỏ, yếu tố có thể cản trở dòng chảy của máu trong não.
Kết quả, 1/3 những người có hơn hai tổn thương nhồi máu lỗ khuyết (đột quỵ “thầm lặng”), không thể đứng thăng bằng trên 1 chân quá 20s.
Theo Tiến sĩ Tabara, thời gian đứng trên 1 chân là biện pháp đơn giản để kiểm tra sự mất thăng bằng của tư thế, đây có thể là kết quả của những bất thường trong não.

  website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 
Dưa chuột là món ăn thay rau thường dùng trước hoặc trong bữa ăn. Ngoài ra, dưa chuột còn được người dân kết hợp với các loại thịt gà, lợn hoặc cà rốt để trộn làm nộm…

Dưa chuột mát và thông dụng như vậy nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe. Vậy, khi ăn nhiều dưa chuột sẽ gây ra tác hại gì?

Tìm hiểu về dưa chuột

Dưa chuột là loại thực vật họ Bầu Bí, cùng họ với dưa hấu, bí đao, bầu, bí ngô, mướp, mướp đắng. Tuy nhiên, không như những người anh em họ hàng (bí mùa đông, bí ngô), dưa chuột không phải giống cây khỏe, chịu được biến động của môi trường.

Hiên, dưa chuột được trồng ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nước như khu vực đồng bằng bắc bộ, trung du bắc bộ và các tỉnh phía nam…

Những tác hại khi ăn nhiều dưa chuột

Theo Đông y

Dưa chuột có tính lạnh, nếu ăn nhiều sẽ sinh đi tiểu nhiều, thậm chí người thận yếu có thể bị vãi tiểu và dẫn đến liệt dương.



Ăn nhiều dưa chuột sẽ sinh đi tiểu nhiều, ảnh hưởng đến chức năng của thận

Theo Tây y

Những người bị dị ứng phấn hoa không nên sử dụng dưa chuột

Theo nghiên cứu do Học viện Dị ứng hen suyễn và miễn dịch Mỹ trên các phản ứng dị ứng của dưa chuột đối với con người cho thấy những người bị dị ứng phấn hoa cũng có thể bị dị ứng khi tiêu thụ dưa chuột. Vì vậy, các nhà khoa học khuyến nghị những người bị dị ứng phấn hoa nên tìm các rau củ khác thay thế dưa chuột để tránh nguy cơ nguy hiểm hoặc có thể khắc phục bằng cách nấu chín thay vì ăn sống.

Ngoài ra, trong dưa chuột còn có một hợp chất cucurbitacin. Hợp chất này nếu hấp thụ nhiều vào cơ thể có thể dẫn đến chứng khó tiêu và đầy bụng.

Ăn nhiều dưa chuột gây mất nước và mất cân bằng cơ thể

Trong dưa chuột có các độc tố như cucurbitacins và triterpenoids tetracyclic. Các nghiên cứu đã chứng minh đây là những yếu tố kích hoạt vị đắng trong một số loại rau củ, trong đó có dưa chuột. Một nghiên cứu khác thậm chí còn nêu rõ tiêu thụ quá nhiều dưa chuột có khả năng đe dọa tính mạng con người.

Bộ Trưởng Bộ Y Tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Rất Nhiều tác hại chưa biết do ăn nhiều dưa chuột


Ăn nhiều dưa chuột gây mất nước, mất cân bằng cơ thể.

Hạt dưa chuột có chứa cucurbitin, một hoạt chất gây lợi tiểu. Ở mức độ vừa phải, bản chất gây tiểu nhẹ có thể rất tốt cho cơ thể, nhưng nếu tiêu thụ lượng dưa chuột quá lớn, cơ thể sẽ phải đào thải một lượng nước lớn, gây mất nước, cản trợ sự cân bằng điện phân.

Ăn nhiều dưa chuột gây nguy cơ ung thư, mụn trứng cá, lão hóa sớm

Vitamin C là yếu tố thúc đẩy hệ thống miễn dịch, đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa các biểu hiện của bệnh cảm cúm và còi xương đồng thời là chất chống oxy hóa mạnh mẽ.

Tuy nhiên, tiêu thụ quá mức giới hạn lại gây phản tác dụng, chống lại bản chất chống oxy hóa, gây sự phát triển và lây lan của các gốc tự do. Đặc biệt, vitamin C có nhiều trong dưa chuột nên ăn nhiều sẽ tạo điều kiện lây lan các gốc tự do gây nguy cơ ung thư, mụn trứng cá, lão hóa sớm...

Ăn nhiều dưa chuột sẽ ảnh hưởng đến chức của thận, gây sức ép lên mạch máu và tim

Dưa chuột là nguồn cung cấp kali dồi dào rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, khi sử dụng quá nhiều dưa chuột dẫn đến hàm lượng kali trong cơ thểtăng cao dẫn tới đầy hơi, đau bụng, theo thời gian, các chức năng của thận cũng bị suy giảm.

Mặt khác, do thành phần dưa chuột có tới hơn 90% là nước nên sử dụng nhiều dưa chuột dẫn đến lượng nước trong cơ thể cao hơn khối lượng ròng của máu gây sức ép lên các mạch máu và tim.



Ăn nhiều dưa chuột gây sức ép lên mạch máu và tim

Ngoài ra, sự hiện diện quá mức của nước trong cơ thể tạo nên sự mất cân bằng chất điện giải trong máu, gây hiện tượng thẩm thấu trong tế bào. Điều này sẽ dẫn tới hiện tượng nhức đầu và khó thở.

Những người bị bệnh về hô hấp và xoang không nên sử dụng dưa chuột

Nếu bị viêm xoang hay bất cứ loại bệnh hô hấp nào, bạn nên bỏ qua dưa chuột trong thực đơn vì các hiệu ứng làm mát của loại rau củ này có thể khiến các biểu hiện bệnh của bạn thêm trầm trọng.

Ngoài ra, các thai phụ không nên ăn quá nhiều dưa chuột vì sẽ gây cảm giác khó thở, cồng kềnh bởi nguồn cung chất xơ quá dồi dào.

Lời kết

Dưa chuột là loại quả thông dụng, có tính mát nhưng nếu ăn quá nhiều sẽ gây ra những tác dụng phụ như nhiễm độc, liệt dương, gây hại cho thận, tăng sức ép nên mạch máu và tim….Vì vậy chúng ta không nên sử dụng dưa chuột thành thực đơn thường xuyên trong bữa ăn hàng ngày.

Đặc biệt những người bị bệnh hô hấp, bệnh xoang, dị ứng phấn hoa…không nên sử dụng dưa chuột vì chúng sẽ khiến cho bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn.

  website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhiều lần cùng phóng viên đi về những vùng sâu vùng xa... Bộ trưởng bộ y tế đi kiểm tra sức khỏe người dân, cũng như kiểm tra trang thiết bị các vùng miền quê.

Chúng tôi, những phóng viên viết về y tế đã nhiều lần tháp tùng Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trong những chuyến đi về vùng sâu, vùng xa khó khăn nhất của đất nước, từ miền núi Hà Giang, Cao Bằng đến Trường Sa, Lý Sơn, nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc… Chúng tôi cảm nhận được ở người đứng đầu ngành y tế sự xông xáo, giản dị, hết lòng với công việc, hết sức chia sẻ với những khó khăn của nhân dân mình. Những chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của Bộ trưởng đã giúp cho y tế các địa phương tháo gỡ những khó khăn trong công tác phòng bệnh và điều trị…

Bộ trưởng bộ y tế - Nguyễn thị kim tiến
Bộ trưởng trao tủ thuốc cho ngư dân đảo Lý Sơn. Ảnh: Toàn Thắng

Trong lịch công tác dày đặc của Bộ trưởng, hầu như tuần nào cũng có một chuyến công tác ở cơ sở. Và chuyến công tác Cao Bằng lần này là một trong những lần về với dân của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. Tại Cao Bằng, cơ sở y tế đầu tiên mà đoàn công tác của Bộ Y tế đến thăm là Trạm Y tế xã Trường Hà, huyện Hà Quảng. Bước vào sân của trạm, thấy các bà mẹ đang địu những cháu bé, Bộ trưởng đã tiến đến hỏi thăm và rất vui mừng khi các cháu dù ở nơi còn gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng vẫn khỏe mạnh, bụ bẫm. Bế một cháu bé vào lòng, bà chia sẻ với người dân về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, quan tâm hỏi xem các chế độ y tế cho bà con các dân tộc thiểu số nơi đây có được thực hiện đầy đủ, thường xuyên hay không? Báo cáo với Bộ trưởng về công tác y tế, Trạm trưởng Trạm y tế xã Trường Hà chia sẻ, với điều kiện là một xã biên giới nằm ở phía Bắc của huyện Hà Quảng có đường biên giáp với Trung Quốc 10,5km, có 215 xóm hành chính, 430 hộ, 1.673 nhân khẩu với 4 dân tộc (Tày, Nùng, Kinh, Mông), trạm y tế xã hiện đã phấn đấu có 5 biên chế, trong đó có 1 bác sĩ, 2 y sĩ và 9 cộng tác viên thôn bản, 1 chuyên trách dân số. Phòng khám quân dân y có 3 biên chế, 1 y sĩ đa khoa, 1 y sĩ nhi, 1 y sĩ đông y. Khó khăn lớn nhất hiện nay là cán bộ thường xuyên luân chuyển công tác, trình độ dân trí không đồng đều, trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn còn thiếu. Đặc biệt, trong việc vận động bà con đi khám, chữa bệnh thường xuyên, đa số vẫn còn có suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu, mê tín nên công tác khám, chữa bệnh còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tính đến nay, 100% phụ nữ có thai đều đến sinh tại cơ sở y tế, công tác tiêm chủng mở rộng cũng đã được triển khai rất hiệu quả, khám sức khỏe y tế trường học cũng đạt 100% so với kế hoạch đề ra, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng đã giảm rất nhiều.

Bộ trưởng thăm hỏi người nhà nạn nhân vụ sập hầm thủy điện. Ảnh: sggponline

Biểu dương những nỗ lực của địa phương trong công tác y tế, Bộ trưởng nhấn mạnh, tuy đời sống nhân dân còn có mức thu nhập thấp, có 9/18 trạm chưa đạt chuẩn, nhưng ở miền núi, đạt được như thế này là đã rất cố gắng. Ở đây có phòng đỡ đẻ, có nơi tiêm chủng, có phòng đông y, khám bệnh, tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm rõ rệt, trẻ con đều bụ bẫm cả, rất đáng mừng - Bộ trưởng vui mừng chia sẻ. Tại Trạm y tế xã Trường Hà, Bộ trưởng đã tặng nhiều trang thiết bị y tế cho trạm và hy vọng rằng với số quà tặng này, trạm sẽ cứu chữa và điều trị hiệu quả hơn cho bà con nhân dân địa phương.
Rời Trạm y tế xã Trường Hà, đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến thăm BVĐK huyện Hà Quảng, tại Khoa Nhi của BV, Bộ trưởng đã rất ấn tượng khi trong số những bà mẹ đang nằm hồi sức tại BV sau khi sinh có một trường hợp sinh đôi, mỗi cháu nặng 2,7kg và một trường hợp sinh mổ, một cháu nặng 4,1kg. Bế các cháu bé trên tay rất lâu, ánh mắt Bộ trưởng ánh lên niềm vui đặc biệt - niềm vui của người mẹ!
Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, đến thăm BVĐK tỉnh vào buổi chiều lạnh mùa đông, xuống ôtô, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã yêu cầu bác sĩ Phương Đức Cù - Giám đốc bệnh viện hướng dẫn Bộ trưởng các bước đăng ký, khám chữa bệnh như cho một bệnh nhân thông thường vào khám bệnh tại BV. Quan tâm đến từng vấn đề nhỏ, rất đời sống, trong quá trình đi thăm tại BVĐK tỉnh, quan sát thấy khu vực hành lang phòng chờ có quá ít dãy ghế ngồi chờ trong khi bệnh nhân đông, dễ gây ra sự lộn xộn, ngay lập tức, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến yêu cầu BS. Cù cần có giải pháp bố trí chỗ chờ khám bệnh cho các bệnh nhân hợp lý hơn. Hoặc như khi qua khu vực nhà vệ sinh không đảm bảo theo yêu cầu, Bộ trưởng ngay lập tức phê bình lãnh đạo bệnh viện.
Tiếp tục thăm các phòng khoa của BV, khi đi qua phòng chạy thận, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã bất ngờ vào thăm các bệnh nhân đang chạy thận. Quan sát phòng chạy thận chỉ có 4 máy với 4 bệnh nhân đang điều trị, Bộ trưởng đặt câu hỏi về số lượng máy chạy thận và nhu cầu điều trị căn bệnh này của người dân. BS. Phương Đức Cù cho biết, hiện bệnh viện chỉ có 4 máy chạy thận trong khi nhu cầu điều trị, chạy thận của bệnh nhân khá đông. Từ thực tế này, Bộ trưởng chỉ đạo trong thời gian tới, Bộ sẽ có hỗ trợ bệnh viện về máy chạy thận bởi với số lượng 4 máy chạy thận như hiện nay là quá ít.
Cũng tại khoa chạy thận nhân tạo, lần đầu tiên được gặp và nói chuyện với Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh nhân Phùng Thị Xuân (Bảo Lạc - Cao Bằng) cho biết, gia đình bà làm nghề nông, cuộc sống khó khăn lại không may mắc bệnh hiểm nghèo phải chạy thận thường xuyên. Nhưng nhờ có bảo hiểm y tế cho đối tượng người dân tộc, bà Xuân mới có điều kiện chạy thận, chữa bệnh. Khi được Bộ trưởng Bộ Y tế thăm hỏi, tặng quà, bà Xuân tỏ rõ sự xúc động: “Những người chạy thận suy thận mạn như tôi chỉ là gánh nặng cho gia đình, như người cùng đường, chán nản. Nhưng khi được Bộ trưởng đến thăm, động viên, tặng quà - đó là liều thuốc tinh thần vô giá với tôi, khích lệ tôi phải đấu tranh với bệnh tật và không buông xuôi”.

Bộ trưởng thăm hỏi bà mẹ người dân tộc sinh đôi tại BVĐK huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Ảnh: PV

Kết thúc chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, di chuyển về Hà Nội trong đêm 16/12 với quãng đường gần 300km, ngay ngày hôm sau (17/12), sau khi chủ trì một cuộc họp tại Bộ Y tế, chiều ngày 17/12, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã trực tiếp đến hiện trường vụ sập hầm Thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo, Lâm Đồng trực tiếp kiểm tra công tác y tế chuẩn bị hỗ trợ cứu nạn, cứu hộ cho các nạn nhân.
Tại đây, Bộ trưởng chỉ đạo các cán bộ y tế tỉnh Lâm Đồng túc trực, sẵn sàng cấp cứu cho 12 công nhân ngay sau khi được giải cứu. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã yêu cầu ngành y tế chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ thuốc men, thiết bị y tế để sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn các nạn nhân về y tế, đồng thời đã điều động bác sĩ chuyên khoa chống ngạt từ TP. Hồ Chí Minh đến hiện trường phối hợp cấp cứu các nạn nhân. Bộ trưởng cũng yêu cầu cán bộ trong ngành phối hợp các lực lượng cứu hộ, cứu nạn khác bơm oxy và chuyển thức ăn, nước uống kịp thời cho những người bị kẹt trong hầm.
Về phía Sở Y tế Lâm Đồng, triển khai chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Lâm Đồng cho biết, đến nay, 9 xe cứu thương, nhiều loại thuốc, chăn ấm (đề phòng trường hợp nạn nhân bị ngâm lâu dưới nước, bị giảm thân nhiệt) và thiết bị như bình ôxy, nẹp chấn thương, dụng cụ đặt nội khí quản tại chỗ… được đưa đến hiện trường, sẵn sàng ứng cứu khi cần thiết. Hàng chục y, bác sĩ, điều dưỡng hồi sức cấp cứu từ nhiều bệnh viện đã có mặt tại khu vực xảy ra sự cố để hỗ trợ cứu hộ. Lực lượng này được chia thành 3 tổ: Tổ một gồm 3 bác sĩ, 10 điều dưỡng sẽ trực tiếp vào trong hầm cấp cứu nạn nhân ngay sau khi hầm được thông; Tổ hai gồm 2 bác sĩ và 3 điều dưỡng chờ ở cửa để đón bệnh nhân; Tổ ba gồm 1 bác sĩ và 3 điều dưỡng sẽ trực tại lán đề phòng trường hợp phải cấp cứu nạn nhân tại chỗ.
Với sự có mặt trực tiếp và chỉ đạo sát sao của tư lệnh ngành y tế, các y bác sĩ đang trực tại nơi xảy ra sập hầm thủy điện càng thêm nỗ lực cao nhất để cứu các nạn nhân.
Luôn luôn gần gũi người dân, người bệnh, chủ động tới những vùng sâu, vùng xa khó khăn, những điểm “nóng”... để trực tiếp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, sẻ chia và giúp y tế cơ sở tháo gỡ khó khăn, đó là hình ảnh của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. Tấm lòng và nhiệt huyết vì nhân dân của người đứng đầu ngành y tế như tiếp lửa cho chúng tôi qua những chuyến đi như thế!


Nguồn: moh.gov.vn


Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết Đó là thông tin được đưa ra từ Cục Bảo vệ thực vật thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Theo đó, từ ngày 1/1/2015 sẽ tạm dừng nhập khẩu toàn bộ 38 loại hoa quả Australia nằm trong danh mục nhập khẩu vào Việt Nam.

Theo đó, do lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm liên quan đến vi trùng từ ruồi giấm có trong hoa quả tươi nhập khẩu từ Australia, nhiều nước trong đó có Việt Nam đã ngừng cấp phép nhập khẩu hoa quả từ nước này nhằm phòng chống dịch bệnh lây lan.



Việt Nam Cấm nhập khẩu hoa quả từ Australia
Việt Nam sẽ tạm dừng nhập khẩu hoa quả từ Australia.

Đối với những lô hàng đã và đang được nhập khẩu từ Australia sang Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Hồng – Cục trưởng Cục bảo vệ thực vật cho biết đã yêu cầu các cơ quan kiểm dịch ở các cửa khẩu tăng cường kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo chất lượng an toàn.

Trong 10 tháng đầu năm 2014 Việt nam đã nhập khẩu hơn 2.000 tấn hoa quả từ Australia, chủ yếu là táo, lê, nho và cherry.

Việt Nam cho biết việc nhập khẩu hoa quả sẽ bình thường trở lại khi Australia thông báo không còn dịch bệnh và đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm dịch thực vật. website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết
Theo tin từ Phó Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, so với năm 2013, số người mắc và đi viện do ngộ độc thực phẩm năm 2014 có giảm nhưng số vụ tăng hơn 13%, đặc biệt số người tử vong tăng gần 54% (tăng thêm 15 người).
Theo báo cáo tổng kết của Cục An toàn Thực phẩm, trong năm 2014 (tính đến ngày 15/12), toàn quốc ghi nhận 189 vụ ngộ độc thực phẩm với hơn 5.100 người mắc, 4.100 người đi viện và 43 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2013, số vụ ngộ độc thực phẩm tăng 22 vụ, tuy nhiên số người mắc giảm 402 người, số người đi viện giảm 901 người và số người tử vong tăng 15 người (54%).

Bộ Y Tế Đưa Ra Cảnh báo: Tỷ lệ tử vong do ngộ độc thực phẩm tăng gấp đôi so với năm 2013
Tỷ lệ tử vong do ngộ độc thực phẩm tăng so với năm 2013.
Phó Cục trưởng Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết “Nguyên nhân các trường hợp tử vong hầu hết do độc tố tự nhiên có sẵn trong cóc, ốc biển lạ, rượu ngâm cây, rễ rừng, ve sầu nhiễm nấm, độc tố vi nấm trong bánh trôi ngô mốc…” Bên cạnh đó, một số đơn vị cung cấp sản phẩm đã không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm như vệ sinh dụng cụ trang thiết bị phục vụ sản xuất chế biến không đạt yêu cầu, vi phạm điều kiện vệ sinh cơ sở…
Năm 2014, Cục An toàn Thực phẩm đã tiến hành xử phạt 113 cơ sở vi phạm với tổng số tiền phạt hơn 2 tỷ đồng, trong đó chủ yếu các cơ sở vi phạm về quảng cáo (83 cơ sở).  "Trách nhiệm đầu tiên thuộc về cơ quan chức năng trong xử lý vi phạm, trong đó có cả cán bộ kiểm tra chưa hết. Vi phạm quảng cáo rất lớn nhưng số lượng các tờ báo tăng lên nhiều và thêm các trang tin điện tử, website không quản lý hết được. Nhiều trường hợp khi phát hiện vi phạm gọi lên xử lý thì họ bảo họ không chịu trách nhiệm về website này," ông Phong cho hay.
Từ thực tế trên, Bộ Y tế, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã họp và thống nhất Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì thành lập các đoàn kiểm tra việc quảng cáo, Bộ Y tế thành lập đoàn kiểm tra doanh nghiệp có sản phẩm đẩy mạnh công tác kiểm tra xử lý vi phạm, trong đó bao gồm cả kiểm tra việc quảng cáo.


website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Bộ trưởng Bộ Y tế - Title bài viết 1. Nấm

Nấm độc thường có ở rừng miền Bắc bắt đầu vào mùa mưa hoặc nấm dại mọc ở ven đường, người bị ngộ độc nấm là nhầm tưởng nấm lành ăn được. Nấm độc được chia làm hai nhóm:

- Nhóm nấm xuất hiện triệu chứng ngộ độc sớm trước 6 giờ sau khi ăn (< 6 giờ) đặc trưng là nấm amanita muscaria, anipantherina, nấm đỏ hay nấm mặt trời, người bệnh xuất hiện triệu chúng buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co giật cơ, đau cơ, ảo giác… loại nấm nầy nhẹ, không gây tử vong.

- Nhóm nấm độc lực cao, gây tử vong cao, đặc trưng là nấm amanita phalloides, A. ocreata, A. verna… Các triệu chứng ngộ độc thường xuất hiện muộn sau khi ăn nấm (từ 6 giờ đến 1,2 ngày sau đó) là buồn nôn, nôn, cơn đau quặn bụng, tiêu chảy, tiểu ít, nước tiểu vàng thẫm, vàng mắt, suy gan cấp và suy thận cấp. Lúc nầy nguy cơ tử vong rất cao, bệnh nhân phải được lọc máu và hồi sức hỗ trợ ở cơ cở y tế hiện đại của bệnh viện lớn may ra mới cứu sống được.

2. Măng và sắn

Triệu chứng xuất hiện sau vài giờ ở người ăn măng tươi và sắn độc, chất tập trung ở vỏ sắn, xơ sắn là acid cyanhydric khi vào máu, độc tố nầy gây ra thiếu oxy cho tổ chức tế bào. Người bệnh cảm thấy ngạt thở, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, nặng hơn là co giật tím và hôn mê, tụt huyết áp và tử vong nhanh chóng. Vì thế việc xử lý măng và sắn lúc đầu tiên có vai trò quyết định lọc bỏ chất độc cyanide có trong măng và sắn (luộc măng nhiều lần bỏ nước đi, hay ngâm nhiều giờ sau khi gọt vỏ và tước bỏ khi luộc), khi có triệu chứng ngộ độc phải uống ngay than hoạt tính và cho đi đến bệnh viện cấp cứu.

3. Cà chua xanh

Cà chua xanh có chứa chất độc Solanine. Do đó, khi ăn cà chua xanh, khoang miệng có cảm giác đắng chát; sau khi ăn có thể xuất hiện các triệu chứng ngộ độc như chóng mặt, buồn nôn, nôn mửa… Giới khoa học còn cảnh báo ăn cà chua xanh sống càng nguy hiểm.



4. Dưa muối chưa kĩ

Nếu không biết sử dụng đúng cách thì dưa muối đôi khi lại trở thành thứ gây hại. Bởi vì trong một vài ngày đầu muối dưa, vi sinh vật sẽ chuyển hóa nitrat trong các nguyên liệu thành nitric, làm hàm lượng nitric tăng cao, độ pH giảm dần (có nghĩa là độ chua tăng dần lên). Ăn dưa ở giai đoạn này thì có vị cay, hăng, hơi đắng vì chưa đạt yêu cầu. Loại dưa này chứa nhiều nitrate, ăn vào rất có hại cho cơ thể.

5. Mật cá

Thường nhất là mật cá trắm, loại cá to trên 1 ký do thói quen truyền miệng uống sống mật cá to với mục đích tăng cường sức khỏe nhưng ngược lại gây ra suy thận cấp nặng. Trong mật cá có một chất alcol steroid gọi là 5 a cyprinol, chất này sau khi vào dạ dày, vào máu đi tới gan, thận gây ra suy gan và suy thận cấp. Triệu chứng xuất hiện 1- 2 giờ sau khi ăn mật cá, người bệnh khó chịu, đau bụng, buồn nôn hoặc tiêu chảy, một ngày sau thấy đái ít dần rồi vô niệu, có thể phù hai chân, đau đầu, tăng huyết áp, vàng da nhẹ dần tới suy thận, suy gan và tử vong sẽ xảy ra nếu không đi cấp cứu tại bệnh viện để lọc máu.

6. Gừng dập

Gừng tươi là thực phẩm không nên để lâu bởi sau một vài ngày nó sẽ bị mềm, tóp đi và hỏng dần ở các nhánh nhỏ và các vết cắt, nếu vì tiếc rẻ mà cố cắt bỏ phần hỏng và dùng tiếp phần nguyên vẹn của củ gừng thì bạn nên biết rằng, theo một số nghiên cứu thấy rằng do quá trình dập nát, cũ hỏng mà bên trong củ gừng đã xảy ra một chất độc hại có tên là shikimol. Chất này nằm trong cả củ gừng chứ không phải chỉ ở phần giập nát nên không thể cắt bỏ hết. Đây là hoạt chất với độc tính rất cao có thể gây sự biến đổi tế bào gan của một người đang khoẻ mạnh, cho dù lượng chất này có thể bị hấp thụ rất ít.

7. Khoai tây mọc mầm

Nếu để lâu khoai tây sẽ mọc mầm. Khi đó sẽ sinh chất độc solamine, chất này kích thích tương đối mạnh đến niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Nếu ăn khoai tây mọc mầm có nguy cơ bị đau bụng, ỉa chảy, nôn mửa, thậm chí bị suy hô hấp.

8. Da, gan cóc

Do độc tố bufotoxin và một số chất khác có nhiều trong gan, trứng da cóc, 1-2 giờ sau khi ăn, các độc tố nầy gây ra các triệu chứng nỗi bật cho người bệnh là đau bụng, buồn nôn, nôn, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim nặng, suy hô hấp và ngừng thở, trụy mạch, tử vong chỉ sau 3- 4 giờ nếu không được cứu chữa kịp thời tại các Khoa Cấp cứu và Hồi sức Chống độc.

9. Bắp cải thối

Trong bắp cải thối có chứa nitrite, chất này đóng vai trò trong sự hình thành methemoglobin trong máu người, khiến máu mất các chức năng oxy, làm cho ngộ độc oxy, chóng mặt, đánh trống ngực, nôn mửa, tím môi… bị nặng có thể gây bất tỉnh, co giật, khó thở, không kịp thời cứu hộ có thể đe dọa tính mạng.

10. Trứng gà sống

Lòng trắng trứng gà sống khi ăn vào cơ thể rất khó hấp thu. Trong trứng gà sống có các chất làm cản trở sự hấp thu dinh dưỡng cơ thể và phá hoại công năng tiêu hóa của tụy tạng. Ngoài ra, ăn trứng gà sống rất mất vệ sinh, dễ đưa các vi khuẩn vào cơ thể, gây bệnh.



11. Bí ngô để lâu

Bí ngô già để lâu: Bí ngô chứa hàm lượng đường cao, hơn nữa, do lưu trữ thời gian dài, khiến bên trong bí ngô xảy ra quá trình hô hấp kỵ khí – lên men, và biến chất, vì vậy khi ăn sẽ gây nguy hiểm tới sức khỏe.

12. Mộc nhĩ tươi

Mộc nhĩ tươi chứa chất nhạy cảm với ánh sáng - chất Porphyrin. Sau khi ăn, với sự chiếu rọi của ánh nắng mặt trời, chúng ta rất dễ bị viêm da, xuất hiện trạng thái ngứa, chứng phù thủng, đau nhức; có người bị phù nề thanh quản sẽ dễ gây nên tình trạng khó thở. Vì vậy, chỉ nên ăn mộc nhĩ khô, ngâm trong nước nấu lên thì mới an toàn.

13. Rau cải nấu chín để qua đêm

Trong rau cải chứa nhiều chất nitrat. Nếu để rau cải qua đêm, do tác dụng của vi khuẩn, muối nitrat chuyển thành muối nitrit, sau khi ăn có thể làm cho tổ chức trong cơ thể thiếu ôxy, xuất hiện triệu chứng trúng độc, đau đầu, chóng mặt, nôn mửa. Ngoài ra, chất nitrit có nguy cơ cao gây ung thư đường ruột.

14. Đậu phộng (lạc) mốc

Nếu bảo quản không tốt, đậu phộng rất dễ bị mốc sinh ra chất aflatoxin là một độc tố có khả năng gây ung thư gan rất mạnh. Dù được luộc hay rang, chất aflatoxin không bị hủy hoàn toàn nên vẫn gây độc hại cho cơ thể. Do đó khi ăn cần kiểm tra kỹ, nếu thấy có dấu hiệu mốc hoặc chớm mốc, nghi mốc, đều phải dứt khoát loại bỏ.

15. Cà muối xổi



Các món chế biến từ cà pháo được nhiều người Việt Nam yêu thích, giúp ăn cơm ngon hơn nhưng bạn nên thưởng thức lượng vừa phải thôi nhé vì ăn nhiều dễ xót ruột, không tốt cho sức khỏe. website Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế Fanpage Bộ trưởng Bộ Y tế
Chúng tôi, những phóng viên viết về y tế đã nhiều lần tháp tùng Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến trong những chuyến đi về vùng sâu, vùng xa khó khăn nhất của đất nước, từ miền núi Hà Giang, Cao Bằng đến Trường Sa, Lý Sơn, nơi đầu sóng ngọn gió của Tổ quốc… Chúng tôi cảm nhận được ở người đứng đầu ngành y tế sự xông xáo, giản dị, hết lòng với công việc, hết sức chia sẻ với những khó khăn của nhân dân mình. Những chỉ đạo kiên quyết, kịp thời của Bộ trưởng đã giúp cho y tế các địa phương tháo gỡ những khó khăn trong công tác phòng bệnh và điều trị…
Bộ trưởng về với dân
Bộ trưởng trao tủ thuốc cho ngư dân đảo Lý Sơn. Ảnh: Toàn Thắng

Trong lịch công tác dày đặc của Bộ trưởng, hầu như tuần nào cũng có một chuyến công tác ở cơ sở. Và chuyến công tác Cao Bằng lần này là một trong những lần về với dân của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. Tại Cao Bằng, cơ sở y tế đầu tiên mà đoàn công tác của Bộ Y tế đến thăm là Trạm Y tế xã Trường Hà, huyện Hà Quảng. Bước vào sân của trạm, thấy các bà mẹ đang địu những cháu bé, Bộ trưởng đã tiến đến hỏi thăm và rất vui mừng khi các cháu dù ở nơi còn gặp rất nhiều khó khăn thiếu thốn nhưng vẫn khỏe mạnh, bụ bẫm. Bế một cháu bé vào lòng, bà chia sẻ với người dân về vấn đề dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, quan tâm hỏi xem các chế độ y tế cho bà con các dân tộc thiểu số nơi đây có được thực hiện đầy đủ, thường xuyên hay không? Báo cáo với Bộ trưởng về công tác y tế, Trạm trưởng Trạm y tế xã Trường Hà chia sẻ, với điều kiện là một xã biên giới nằm ở phía Bắc của huyện Hà Quảng có đường biên giáp với Trung Quốc 10,5km, có 215 xóm hành chính, 430 hộ, 1.673 nhân khẩu với 4 dân tộc (Tày, Nùng, Kinh, Mông), trạm y tế xã hiện đã phấn đấu có 5 biên chế, trong đó có 1 bác sĩ, 2 y sĩ và 9 cộng tác viên thôn bản, 1 chuyên trách dân số. Phòng khám quân dân y có 3 biên chế, 1 y sĩ đa khoa, 1 y sĩ nhi, 1 y sĩ đông y. Khó khăn lớn nhất hiện nay là cán bộ thường xuyên luân chuyển công tác, trình độ dân trí không đồng đều, trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn còn thiếu. Đặc biệt, trong việc vận động bà con đi khám, chữa bệnh thường xuyên, đa số vẫn còn có suy nghĩ cổ hủ, lạc hậu, mê tín nên công tác khám, chữa bệnh còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, tính đến nay, 100% phụ nữ có thai đều đến sinh tại cơ sở y tế, công tác tiêm chủng mở rộng cũng đã được triển khai rất hiệu quả, khám sức khỏe y tế trường học cũng đạt 100% so với kế hoạch đề ra, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng đã giảm rất nhiều.
Bộ trưởng về với dân
Bộ trưởng thăm hỏi người nhà nạn nhân vụ sập hầm thủy điện.

Bộ trưởng thăm hỏi bà mẹ người dân tộc sinh đôi tại BVĐK huyện Hà Quảng, Cao Bằng


Biểu dương những nỗ lực của địa phương trong công tác y tế, Bộ trưởng nhấn mạnh, tuy đời sống nhân dân còn có mức thu nhập thấp, có 9/18 trạm chưa đạt chuẩn, nhưng ở miền núi, đạt được như thế này là đã rất cố gắng. Ở đây có phòng đỡ đẻ, có nơi tiêm chủng, có phòng đông y, khám bệnh, tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm rõ rệt, trẻ con đều bụ bẫm cả, rất đáng mừng - Bộ trưởng vui mừng chia sẻ. Tại Trạm y tế xã Trường Hà, Bộ trưởng đã tặng nhiều trang thiết bị y tế cho trạm và hy vọng rằng với số quà tặng này, trạm sẽ cứu chữa và điều trị hiệu quả hơn cho bà con nhân dân địa phương.

Rời Trạm y tế xã Trường Hà, đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến thăm BVĐK huyện Hà Quảng, tại Khoa Nhi của BV, Bộ trưởng đã rất ấn tượng khi trong số những bà mẹ đang nằm hồi sức tại BV sau khi sinh có một trường hợp sinh đôi, mỗi cháu nặng 2,7kg và một trường hợp sinh mổ, một cháu nặng 4,1kg. Bế các cháu bé trên tay rất lâu, ánh mắt Bộ trưởng ánh lên niềm vui đặc biệt - niềm vui của người mẹ!
Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, đến thăm BVĐK tỉnh vào buổi chiều lạnh mùa đông, xuống ôtô, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã yêu cầu bác sĩ Phương Đức Cù - Giám đốc bệnh viện hướng dẫn Bộ trưởng các bước đăng ký, khám chữa bệnh như cho một bệnh nhân thông thường vào khám bệnh tại BV. Quan tâm đến từng vấn đề nhỏ, rất đời sống, trong quá trình đi thăm tại BVĐK tỉnh, quan sát thấy khu vực hành lang phòng chờ có quá ít dãy ghế ngồi chờ trong khi bệnh nhân đông, dễ gây ra sự lộn xộn, ngay lập tức, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến yêu cầu BS. Cù cần có giải pháp bố trí chỗ chờ khám bệnh cho các bệnh nhân hợp lý hơn. Hoặc như khi qua khu vực nhà vệ sinh không đảm bảo theo yêu cầu, Bộ trưởng ngay lập tức phê bình lãnh đạo bệnh viện.

Tiếp tục thăm các phòng khoa của BV, khi đi qua phòng chạy thận, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã bất ngờ vào thăm các bệnh nhân đang chạy thận. Quan sát phòng chạy thận chỉ có 4 máy với 4 bệnh nhân đang điều trị, Bộ trưởng đặt câu hỏi về số lượng máy chạy thận và nhu cầu điều trị căn bệnh này của người dân. BS. Phương Đức Cù cho biết, hiện bệnh viện chỉ có 4 máy chạy thận trong khi nhu cầu điều trị, chạy thận của bệnh nhân khá đông. Từ thực tế này, Bộ trưởng chỉ đạo trong thời gian tới, Bộ sẽ có hỗ trợ bệnh viện về máy chạy thận bởi với số lượng 4 máy chạy thận như hiện nay là quá ít.
Cũng tại khoa chạy thận nhân tạo, lần đầu tiên được gặp và nói chuyện với Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh nhân Phùng Thị Xuân (Bảo Lạc - Cao Bằng) cho biết, gia đình bà làm nghề nông, cuộc sống khó khăn lại không may mắc bệnh hiểm nghèo phải chạy thận thường xuyên. Nhưng nhờ có bảo hiểm y tế cho đối tượng người dân tộc, bà Xuân mới có điều kiện chạy thận, chữa bệnh. Khi được Bộ trưởng Bộ Y tế thăm hỏi, tặng quà, bà Xuân tỏ rõ sự xúc động: “Những người chạy thận suy thận mạn như tôi chỉ là gánh nặng cho gia đình, như người cùng đường, chán nản. Nhưng khi được Bộ trưởng đến thăm, động viên, tặng quà - đó là liều thuốc tinh thần vô giá với tôi, khích lệ tôi phải đấu tranh với bệnh tật và không buông xuôi”.
Bộ trưởng về với dân

Bộ trưởng thăm hỏi bà mẹ người dân tộc sinh đôi tại BVĐK huyện Hà Quảng, Cao Bằng. Ảnh: PV
Kết thúc chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, di chuyển về Hà Nội trong đêm 16/12 với quãng đường gần 300km, ngay ngày hôm sau (17/12), sau khi chủ trì một cuộc họp tại Bộ Y tế, chiều ngày 17/12, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã trực tiếp đến hiện trường vụ sập hầm Thủy điện Đạ Dâng - Đạ Chomo, Lâm Đồng trực tiếp kiểm tra công tác y tế chuẩn bị hỗ trợ cứu nạn, cứu hộ cho các nạn nhân.
Tại đây, Bộ trưởng chỉ đạo các cán bộ y tế tỉnh Lâm Đồng túc trực, sẵn sàng cấp cứu cho 12 công nhân ngay sau khi được giải cứu. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến đã yêu cầu ngành y tế chuẩn bị sẵn sàng đầy đủ thuốc men, thiết bị y tế để sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn các nạn nhân về y tế, đồng thời đã điều động bác sĩ chuyên khoa chống ngạt từ TP. Hồ Chí Minh đến hiện trường phối hợp cấp cứu các nạn nhân. Bộ trưởng cũng yêu cầu cán bộ trong ngành phối hợp các lực lượng cứu hộ, cứu nạn khác bơm oxy và chuyển thức ăn, nước uống kịp thời cho những người bị kẹt trong hầm.

Về phía Sở Y tế Lâm Đồng, triển khai chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Lâm Đồng cho biết, đến nay, 9 xe cứu thương, nhiều loại thuốc, chăn ấm (đề phòng trường hợp nạn nhân bị ngâm lâu dưới nước, bị giảm thân nhiệt) và thiết bị như bình ôxy, nẹp chấn thương, dụng cụ đặt nội khí quản tại chỗ… được đưa đến hiện trường, sẵn sàng ứng cứu khi cần thiết. Hàng chục y, bác sĩ, điều dưỡng hồi sức cấp cứu từ nhiều bệnh viện đã có mặt tại khu vực xảy ra sự cố để hỗ trợ cứu hộ. Lực lượng này được chia thành 3 tổ: Tổ một gồm 3 bác sĩ, 10 điều dưỡng sẽ trực tiếp vào trong hầm cấp cứu nạn nhân ngay sau khi hầm được thông; Tổ hai gồm 2 bác sĩ và 3 điều dưỡng chờ ở cửa để đón bệnh nhân; Tổ ba gồm 1 bác sĩ và 3 điều dưỡng sẽ trực tại lán đề phòng trường hợp phải cấp cứu nạn nhân tại chỗ.

Với sự có mặt trực tiếp và chỉ đạo sát sao của tư lệnh ngành y tế, các y bác sĩ đang trực tại nơi xảy ra sập hầm thủy điện càng thêm nỗ lực cao nhất để cứu các nạn nhân.

Luôn luôn gần gũi người dân, người bệnh, chủ động tới những vùng sâu, vùng xa khó khăn, những điểm “nóng”... để trực tiếp lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, sẻ chia và giúp y tế cơ sở tháo gỡ khó khăn, đó là hình ảnh của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. Tấm lòng và nhiệt huyết vì nhân dân của người đứng đầu ngành y tế như tiếp lửa cho chúng tôi qua những chuyến đi như thế! Bộ trưởng Bộ Y tế ,
Mùa đông, thời tiết chủ đạo là giá rét, trong đó có những ngày mưa phùn gió bấc, không khí ẩm ướt làm cho tình trạng đau khớp bùng phát dữ dội.

Mùa đông, thời tiết chủ đạo là giá rét, trong đó có những ngày mưa phùn gió bấc, không khí ẩm ướt làm cho tình trạng đau khớp bùng phát dữ dội. Vì vậy, việc chăm sóc khớp vào mùa lạnh đúng cách có ý nghĩa quan trọng bảo vệ các khớp và sức khỏe bệnh nhân. Những biện pháp sau đây giúp người khỏe mạnh và bệnh nhân viêm khớp bảo vệ xương khớp hiệu quả trong mùa lạnh.
Ăn uống đầy đủ
Nhân dân ta có câu “thực túc thì binh cường”. Tạm hiểu là khi ăn uống đầy đủ, cơ thể sẽ khỏe mạnh. Một chế độ ăn đầy đủ phải gồm 4 nhóm chất: đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất. Đạm nên ăn là thịt nạc như thịt lợn, bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, tôm, cua, trứng, sữa. Chất đường nên ăn là gạo, ngô khoai, sắn, các loại đậu, trong đó, gạo không nên xay xát quá trắng sẽ làm mất hết các chất bổ. Chất béo tốt cho sức khỏe là chất béo trong cá và hải sản, các loại dầu thực vật dùng để chiên xào thức ăn. Tránh ăn nhiều mỡ động vật. Chất béo trong hải sản còn giàu omega-3, omega-6 rất tốt cho xương khớp và tim mạch. Vitamin và khoáng chất có nhiều trong rau, củ, quả, trái cây chín. Trong đó, cần chú ý tăng cường các vi chất cần thiết như canxi, vitamin C, D, cá, các loại hạt, rau lá xanh, ăn nhiều trái cây, uống sữa… Hạn chế các chất kích thích như rượu, cà phê, nước trà, đồ ăn quá chua, quá mặn… Người bệnh cần chú ý duy trì cân nặng hợp lý để tránh thừa cân béo phì gây áp lực lớn lên các khớp.
Biện pháp bảo vệ xương khớp trong mùa giá rét

bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến ha-noi-trong-gio-lanh-dau-mua-1-1418921514067
Mặc đủ ấm, vận động nhẹ nhàng để bảo vệ xương khớp mùa lạnh.
Luôn luôn giữ ấm cơ thể
Thời tiết mùa đông có ngày lạnh nhiều, ngày lạnh ít nhưng điều quan trọng là bệnh nhân cần mặc đủ ấm, đội mũ, quàng khăn đi tất, đeo găng tay…để giữ ấm toàn bộ cơ thể. Những ngày trời rét đậm, rét hại (dưới 12oC), cần tránh hoặc hạn chế tiếp xúc với nước lạnh. Khi rửa nước hay gặp trời mưa, nên nhanh chóng lau khô chân tay để tránh bị lạnh ẩm. Nếu thấy khớp có dấu hiệu đau nhức, cần dùng dầu cao xoa bóp hoặc chườm nóng. Tránh xoa bóp trực tiếp lên vùng khớp đang bị sưng, nóng, đỏ, đau mà chỉ xoa bóp xung quanh khớp đau mà da vùng khớp lạnh.
Vận động nhẹ nhàng
Trên thực tế, khi càng bị đau nhức xương khớp, người bệnh càng ngại cử động dẫn đến các khớp tê cứng và bệnh càng nặng thêm. Để tránh tình trạng này, bệnh nhân cần vận động nhẹ nhàng để khớp được nuôi dưỡng tốt hơn, mô sụn có điều kiện hấp thu dưỡng chất từ dịch khớp. Bệnh nhân có thể tập các môn: khí công dưỡng sinh, khiêu vũ, đi bộ… theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa phục hồi chức năng.
Không tự ý dùng thuốc điều trị
Nếu khớp bị đau nhức, bệnh nhân cần đi khám để được chỉ định điều trị phù hợp. Tuyệt đối không tự ý mua thuốc giảm đau hay bất cứ thuốc gì khác về uống. Tránh dùng thực phẩm chức năng, các sản phẩm truyền miệng vì dễ bị tiền mất tật mang và làm mất cơ hội chữa bệnh sớm. bộ trưởng bộ y tế nguyễn thị kim tiến ha-noi-trong-gio-lanh-dau-mua-1-1418921514067
Bộ Y Tế Việt Nam